Content text CĐ Bồi dưỡng HSG Vật Lý lớp 12 - Chương 9 - TÍNH CHẤT SÓNG ÁNH SÁNG.docx
Bài 1. Lăng kính của một máy quang phổ có góc chiết quang A=60 0 được làm bằng flin (một loại thuỷ tinh quang học) có chiết suất như sau: Với 1 = 656 nm n 1 = 1,608 2 = 546 nm n 2 = 1,617 3 = 434 nm n 3 = 1,635 a. Lăng kính được đặt ở độ lệch cực tiểu đối với bức xạ 2 . Tính góc tới i và góc lệch D của tia sáng. b. Thấu kính trực chuẩn và thấu kính buồng tối đều có tiêu cự f = 50 cm, dùng đạo hàm dD , dn hãy tính góc lệch đối với các bức xạ 2 , 3 và khoảng cách giữa ba vạch quang phổ 1 , 2 và 3 . c. Nếu, từ vị trí trên của 3 lăng kính, ta tăng góc tới i một chút, thì vị trí và khoảng cách của 3 quang phổ trên thay đổi thế nào? ĐS: a. o'mD4754 , o'i5357.
a) Tính khoảng cách F F F C giữa hai tiêu điểm F F và F C của thấu kính ứng với hai bức xạ F và C. b) Thấu kính này được ghép sát với một thấu kính hai mặt lõm cùng bán kính 'R bằng flin, có chiết suất n C = 1,780 và n F = 1,810 sao cho hai tiêu điểm của hệ đối với hai bức xạ F và C trùng nhau. Tính 'R và tiêu cự f của hệ. ĐS: a. F C F F = 0,431 cm; b. R’ = 112,5; f 139 cm Bài 4. Một thấu kính hai mặt lồi, cùng bán kính cong R, bằng crao, có chiết suất được tính theo công thức: 1 112 b na với a 1 = 1,5; 1 1 b 200 và tính bằng micrômét. a) Tiêu cự của thấu kính, đối với bức xạ = 0,55 m là 30 cm. Tính R và tiêu cự của thấu kính với các bức xạ 1 = 0,65 m , 2 = 0,43 m . b) Thấu kính được dán với một thấu kính thứ hai bằng flin có chiết suất 2 222 b na, với a 2 = 1,6l, 2 1 b. 80 Để thấu kính ghép này trở thành tiêu sắc đối với 1 và 2 thì bán kính cong của mặt thứ hai của thấu kính flin phải bằng bao nhiêu? Tính tiêu cự của hệ đối với các bức xạ , 1 và 2 . ĐS: a. R2n1.f31cm ; 11 n1 ff30,28 n1 cm; 22 n1 ff29,40 n1 cm. b. '2R = 155 cm; Đối với hai bức xạ 1 và 2 , tiêu cự của thấu kính ghép là 'f59,625 cm