PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text (PPT) KNTT_Bài 9_Một số vấn đề của pháp luật lao động về tiền lương,.ppt

BÀI 5: MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ TRANH CHẤP VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP LAO ĐỘNG
01 MỞ ĐẦU Chị H là công nhân của Doanh nghiệp B. Sau khi hết thời hạn nghỉ sinh con theo quy định của pháp luật, chị đến doanh nghiệp để làm việc thì được biết là doanh nghiệp đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với chị mà không thông báo và thỏa thuận với chị. Chị H đã kiện Doanh nghiệp B ra Toà án có thẩm quyền để yêu cầu Toà án bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình theo quy định của pháp luật lao động. Em hãy đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi: Theo em, việc chị H kiện Doanh nghiệp B ra Toà án có phải là vụ tranh chấp lao động không? Khi Toà án có thẩm quyền giải quyết vụ việc này có phải là giải quyết tranh chấp lao động không? Vì sao? - Việc chị H kiện Doanh nghiệp B ra Toà án là vụ tranh chấp lao động.
01 MỞ ĐẦU Chị H là công nhân của Doanh nghiệp B. Sau khi hết thời hạn nghỉ sinh con theo quy định của pháp luật, chị đến doanh nghiệp để làm việc thì được biết là doanh nghiệp đã đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động với chị mà không thông báo và thỏa thuận với chị. Chị H đã kiện Doanh nghiệp B ra Toà án có thẩm quyền để yêu cầu Toà án bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình theo quy định của pháp luật lao động. Em hãy đọc thông tin sau và trả lời câu hỏi: + Tòa án giải quyết vụ việc chị H kiện doanh nghiệp B là giải quyết tranh chấp về quyền và nghĩa vụ, lợi ích giữa người lao động (chị H) và người sử dụng lao động (doanh nghiệp B). + Việc tòa án giải quyết đơn kiện của chị H được thực hiện đúng theo quy định của pháp luật.
02 KHÁM PHÁ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT Điều 179. Tranh chấp lao động 1. Tranh chấp lao động là tranh chấp về quyền và nghĩa vụ, lợi ích phát sinh giữa các bên trong quá trình xác lập, thực hiện hoặc chấm dứt quan hệ lao động; tranh chấp giữa các tổ chức đại diện người lao động với nhau; tranh chấp phát sinh từ quan hệ có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động. Các loại tranh chấp lao động bao gồm: 1. TRANH CHẤP LAO ĐỘNG
Ông P xin vào làm việc (với nhiệm vụ bảo vệ) tại Công ty S do ông N làm Giám đốc nhưng không kí hợp đồng lao động bằng văn bản vì ông N nói chỉ cần đơn xin việc và hồ sơ thì sẽ đi làm ngay. Mức lương làm việc hàng tháng 4.200.000 đồng/ tháng. Thời gian làm việc 15 tiếng/ ngày. 5 tháng đầu, công ty trả tiền lương cho ông đầy đủ. 3 tháng sau công ty nợ lương của ông. Đến tháng thứ 9 thì ông P làm đơn xin nghỉ việc, có chữ kí xác nhận của ông N, nhưng sau đó thì Công ty S không thanh toán tiền lương những tháng còn nợ cho ông P. Ông đã đến Công ty S liên hệ để đòi lại số tiền lương 3 tháng còn nợ nhưng công ty không trả. Ông P làm đơn khởi kiện yêu cầu Toà án nhân dân có thẩm quyền buộc Công ty S trả ông số tiền lương còn nợ. Theo em, vụ tranh chấp giữa ông P và Công ty S có phải là tranh chấp lao động không? Vì sao?

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.