PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 4.FTU-Doan Van Ha-KTQT-Diem moi-Tieng Viet+English.pdf

TRANG THÔNG TIN NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN ÁN Nghiên cứu sinh: Đoàn Vân Hà Tên luận án: Chính sách hợp tác quốc tế về Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo: Kinh nghiệm quốc tế và hàm ý cho Việt Nam Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 9310106 Người hướng dẫn: PG.TS Đỗ Hương Lan Tên cơ sở đào tạo: Trường Đại học Ngoại thương 1. Những đóng góp mới của luận án Dựa trên cơ sở lý luận về hợp tác quốc tế, kết hợp với phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp và định lượng phù hợp, luận án đã phân tích chinh sách hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST của một số quốc gia. Một số đóng góp của luận án bao gồm: Thứ nhất, luận án đã hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến hợp tác quốc tế về Khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, chính sách hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST. Luận sn chỉ rõ khái niệm KHCN&ĐMSTcần được hiểu như là một thuật ngữ thống nhất và chính sách hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST là một chính sách có liên quan đến nhiều lĩnh vực là kinh tế, KHCN&ĐMST, ngoại giao Thứ hai, luận án đi sâu vào tìm hiểu kinh nghiệm thực hiện chính sách hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST ở một số quốc gia và vùng lãnh thổ. Tuy mỗi quốc gia và vùng lãnh thổ có những điều kiện khác nhau, việc thực hiện chính sách này khác nhau nhưng luôn có những điều kiện cơ bản đảm bảo cho hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST bao gồm nhân lực và cơ sở hạ tầng cho KHCN&ĐMST, công cụ tài chính và thuế thu hút đầu tư , đặc biệt là đầu tư nước ngoài vào KHCN&ĐMST và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ. Thứ ba, luận án đánh giá ảnh kết quả chính sách này tới nền kinh tế một số quốc gia và Việt Nam và cho thấy chính sách này có tác động tích cực trên trên một số khía cạnh như năng lực đổi mới sáng tạo, năng lực cạnh tranh, v.v.
2. Những phát hiện, đề xuất mới rút ra được từ kết quả nghiên cứu, khảo sát của luận án Việt Nam cần phải thực hiện chính sách hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST phù hợp để có thể nâng cao năng lực cạnh tranh trong nền kinh tế trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 bắt đầu phát triển mạnh mẽ trên thế giới và tầm nhìn Việt Nam đến năm 2035. Do đó, Việt Nam cần tận dùng tối đa các yếu tố bên ngoài do các hiệp định thương mại và môi trường kinh doanh quốc tế mang lại. Ngoài ra, Việt Nam cần tăng cường kết nối nhân lực trong nước và quốc tế, có các quy định về thu hút, tuyển dụng lao động có chất lượng cao và khả năng sáng tạo. Việt Nam nên sử dụng hợp lý các công cụ tài chính và thuế , các ưu đãi về bằng sáng chế để thúc đẩy các doanh nghiệp FDI và đặc biệt là các doanh nghiệp trong nước tham gia nhiều hơn vào hợp tác quốc tế về KHCN&ĐMST. Cuối cũng Việt Nam cần đẩy mạnh đổi mới các hoạt động thông tin và truyền thông nhằm nâng cao nhận thức của xã hội về sở hữu trí tuệ. Người hướng dẫn Nghiên cứu sinh PGS. TS Đỗ Hương Lan Đoàn Vân Hà
NEW CONTRIBUTIONS OF THESIS PhD Candidate: Doan Van Ha Title of thesis: International cooperation policy in science, technology and innovation: international experience and implications for Vietnam Major: International Economics Code: 9310106 Supervisor: Assoc. Prof. Dr. Do Huong Lan Place of education: Foreign Trade University 1. New contribution of thesis The study results some new points Firstly, the thesis has systematized the theoretical basis related to international cooperation in Science, technology and innovation (STI), policy of international cooperation in STI. The thesis clearly points out that the STI should be understood as a unified term, and the policy of international cooperation on STI is related to many fields, including economics, science, technology and innovation, and diplomacy Secondly, the thesis delves into the experience of implementing international cooperation policies on STI of countries and territories. Although each country and territory has different conditions context leading to various way to implement the policy, but they all share the same point in human resources and STI infrastructure. Financial and fiscal incentives to attract investment, especially foreign investment in S&T and innovation and protect intellectual property rights Thirdly, the thesis evaluates the results of this policy to the economies shows that this policy has a positive impact on a number of aspects such as global competitiveness index global innovation index,, and economic growth etc.
2. New findings and suggestions from research results of thesis Vietnam needs to implement an appropriate policy of international cooperation on STI so that it can improve its competitiveness in the economy in the context Vietnam to achieve vision 2035 and The industrial revolution 4.0 begins to develop strongly over the world. Therefore, Vietnam needs to make the most of external factors brought about by trade agreements and the international business environment. In addition, Vietnam needs to strengthen the connection of domestic and international human resources, and have regulations on attracting and recruiting high-quality and creative workers. Vietnam should rationally use finical and fiscal incentive and patent incentives to promote FDI enterprises and especially domestic ones to deeply participate in international cooperation in STI. Finally, Vietnam needs to promote innovation in information and communication activities to raise society's awareness of intellectual property. Supervisor PhD Candidate Assoc. Prof. Dr. Do Huong Lan Doan Van Ha

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.