Content text 54.ĐỀ THI VÀO CHUYÊN VẬT LÍ - THPT CHUYÊN NGUYỄN DU - ĐĂK LĂK - NĂM HỌC 2015 - 2016.Image.Marked.pdf
Câu 4: (2,5 điểm) Hai điểm sáng S1 2 ,S đặt hai bên thấu kính và cách nhau 16cm trên trục chính của thấu kính có tiêu cự f 6cm. Ảnh tạo bởi thấu kính của S1 và S2 trùng nhau tại điểm S' . 1. Thấu kính này là thấu kính gì? Tại sao? Vẽ hình. 2. Từ hình vẽ đó hãy tính khoảng cách từ S’ tới thấu kính. Câu 5: (2,5 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ: R1 R2 4 6,R 2 , R3 là biến trở, điện trở của vôn kế rất lớn. Bỏ qua điện trở dây nối. Đặt vào hai đầu A,B một hiệu điện thế không đổi UAB . 1. Cho R3 6 thì số chỉ của vôn kế là 12V . Tính UAB . 2. Thay vôn kế bằng ampe kế có điện trở rất nhỏ. Tìm R3 để công suất trên R3 cực đại. Tính giá trị cực đại này và cường độ dòng điện qua ampe kế. -----HẾT-----
HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT Bài 1 : Vận dụng cao Phương pháp: Áp dụng công thức tính quãng đường s v.t 1) Gọi s là quãng đường A đến B . Vận tốc trung bình của anh An: 1 36(km / h) 2 3.40 3 10 .30 360 tb s v s s 2) Thời gian anh An đi từ A đến B A : t 10 8 2(h) Quãng đường từ A đến B tb A :s v .t 36.2 72(km) Anh Bình cũng đến B lúc 10h và nghỉ 12 phút 0,2h nên: 0,2 2(h) 2 4 s s v v 3 3 3.72 1,8 30(km / h) 4 4.1,8 7,2 s s v v 3) Chọn gốc tọa độ tại A, chiều dương là chiều A đến B , mốc thời gian lúc 8h00 Thời gian anh An đi hết 2 / 3 đoạn đường đầu 1A 1 2 2.72 t 1,2(h) 3. 3.40 A s v Thời gian anh Bình đi hết nửa đoạn đường đầu 1B 72 t 1,2(h) 2. 2.30 s v Thời điểm anh Bình bắt đầu đi nửa đoạn đường thứ 2 2 B t 1,2 0,2 1,4h . Vậy 2 người gặp nhau trong đoạn lúc t 1,2h A B s s 72 40t 30t 72 36 t 1h2 35 min và A s 41km Vậy 2 người gặp nhau lúc 9 giờ 2 phút và cách A khoảng 41km . 4) Phương trình chuyển động của anh A 40 (0 1, 2) A : x 48 30( 1,2) (1,2 2) t t t t Phương trình chuyển động của anh B 72 30 (0 1,2) B: x 36 (1,2 1,4) 36 60( 1,4) (1,4 2) t t t t t Hoặc (cách giải khác) Bảng thời điểm và vị trí đặc biệt t 0 1,2 1,4 2 xA 0 48 72
xB 72 36 36 0 Đồ thị Bài 2 : Vận dụng Phương pháp: Áp dụng công thức tính công của dòng điện A P.t 1) Điện năng tiêu thụ của đèn sợi đốt trong 8000h A1 P1 .t 75.8000 600000(W.h) 600(kW.h) Điện năng tiêu thụ của đèn compact trong 8000h: A2 P2 t 15.8000 120000(W.h) 120(kW.h) 2) Chi phí sử dụng bóng đèn sợi đốt: 8.3500 600.1200 748000 đồng Chi phí sử dụng bóng đèn compact: 1.60000 120.1200 204000 (đồng) Vậy sử dụng bóng đèn compact có lợi hơn vì hiệu quả kinh tế cao hơn. Bài 3 : Phương pháp: Áp dụng định luật Jun - lenxơ : 2 Q I R.t Công thức tính nhiệt lượng Q m.c.t 1) Ta có P.t m.c.t 2 t1 . . 2 1 2.4200.80 t 373(s) 6 1800 m c t t P phút 13 giây. Đã bỏ qua sự tỏa nhiệt ra môi trường và sự hấp thụ nhiệt của bình thời gian đun sôi 2 l nước hơn 6 phút, không đúng như lời quảng cáo.