Content text KNTT_Bài 19_Đặc điểm, Hệ thống chính trị.doc
Trang 1/7 Câu 1: Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng đặc điểm của hệ thống chính trị ở Việt Nam A. Do một đảng duy nhất lãnh đạo là Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Thực hiện đa nguyên chính trị và đa đảng lãnh đạo. C. Hoạt động theo cơ chế dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. D. Đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân lao động. Câu 2: Trong hệ thống chính trị Việt Nam, mối quan hệ giữa các thành tố cấu thành được xác lập theo cơ chế nào dưới đây? A. Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lí, nhân dân làm chủ. B. Đảng tổ chức, Nhà nước thực hiện, nhân dân giám sát. C. Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. D. Dân biết, dân hỏi, dân làm, dân kiểm tra. Câu 3: Trong hệ thống chính trị Việt Nam, tổ chức nào dưới đây thực hiện chức năng quản lý mọi hoạt động của đời sống xã hội? A. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. B. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. C. Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh. D. Công đoàn Việt Nam. Câu 4: Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Đảng Cộng sản Việt Nam vừa là một bộ phận của hệ thống chính trị, đồng thời là tổ chức giữ vai trò A. lãnh đạo của cả hệ thống chính trị. B. quản lý nhà nước và xã hội. C. thực hiện chức năng tư pháp. D. thực hiện chức năng hành pháp. Câu 5: Hệ thống chính trị nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một thể thống nhất không bao gồm tổ chức nào dưới đây? A. Đảng Cộng sản Việt Nam. B. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. C. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên. D. Tổ chức hữu nghị quốc tế và đại sứ quán các nước. Câu 6: Một trong những đặc điểm của hệ thống chính trị Việt Nam đó là A. Nhà nước lãnh đạo. B. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. C. Mặt trận tổ quốc lãnh đạo. D. các tổ chức chính trị - xã hội lãnh đạo Câu 7: Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là công cụ tồ chức thực hiện ý chí và quyền lực của nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân để A. quản lí toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội. B. lãnh đạo toàn bộ hệ thống chính trị - xã hội. C. tập hợp khối đoàn kết toàn dân tộc. D. chăm lo lợi ích của các tầng lớp xã hội. Câu 8: Trong hệ thống chính trị Việt Nam, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức chính trị - xã hội là các cơ quan, tồ chức đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của nhân dân, chăm lo lợi ích chính đáng của các đoàn viên, hội viên nhằm thực hiện mục tiêu A. lãnh đạo nhà nước. B. lãnh đạo Đảng Cộng sản. C. đoàn kết toàn dân. D. đoàn kết quốc tế. Câu 9: Một trong những đặc điểm của hệ thống chính trị nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là tất cả các cơ quan, tổ chức có mối quan hệ thống nhất về tổ chức lãnh đạo, mục tiêu chính trị, nguyên tắc tổ chức , do
Trang 2/7 A. Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo. B. Đảng cộng sản Việt Nam cấp kinh phí. C. Nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam lãnh đạo. D. Các tổ chức chính trị - xã hội lãnh đạo. Câu 10: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đặc điểm của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo. B. Tổ chức theo nguyên tắc tập trung dân chủ. C. Mang bản chất của giai cấp công nhân. D. Mang bản chất tư bản chủ nghĩa. Câu 11: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đặc điểm của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ B. Dựa trên nền tảng tư tưởng của chủ nghĩa Mác – Lênin. C. Mang tính nhân dân và tính dân tộc. D. Mang tính quốc tế rộng rãi. Câu 12: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. B. Đảm bảo tính pháp quyền. C. Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. D. Phân chia và tam quyền phân lập. Câu 13: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam? A. Lãnh đạo tập thể. B. Cá nhân phụ trách. C. Mang tính pháp quyền. D. Mang tính tập thể. Câu 14: Trong tổ chức, hệ thống chính trị nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tổ chức và hoạt động dựa trên nguyên tắc A. đảm bảo tính pháp quyền. B. phổ thông, đầu phiếu. C. tự do, tự nguyện. D. bình đẳng và tập trung. Câu 15: Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị ở Việt Nam? A. Tích cực tham gia bầu cử. B. Gian lận trong bầu cử. C. Chia sẻ thông tin sai lệch. D. Bao che người vi phạm Câu 16: Việc làm nào dưới đây thể hiện trách nhiệm của công dân trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị ở Việt Nam? A. Tham khảo dịch vụ trực tuyến. B. Đóng góp ý kiến vào dự thảo Luật. C. Đăng ký hiến máu nhân đạo. D. khám tuyển nghĩa vụ quân sự. Câu 17: Theo quy định của pháp luật, việc ủy ban nhân dân xã Y tổ chức lấy ý kiến của người dân về kế hoạch lắp đặt hệ thống loa phát thanh ở địa phương là thực hiện tốt nguyên tắc nào dưới đây trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị ở Việt Nam? A. Đảm bảo tính pháp quyền. B. Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. C. Đảm bảo tập trung dân chủ. D. Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo. Câu 18: Người nào dưới đây đang công tác trong tổ chức chính trị - xã hội của hệ thống chính trị Việt Nam? A. Chị M là Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ của huyện X. B. Anh K là Chủ nhiệm câu lạc bộ nghệ thuật phường Y. C. Bà N là thành viên của đội văn nghệ Hoạ Mi thuộc xã Z. D. Ông T là chủ trang trại nuôi tôm thẻ trắng ở thôn V.
Trang 3/7 Câu 19: Nội dung nào dưới đây không phải là đặc diễm của hệ thống chính trị Việt Nam? A. Tính vừa sức. B. Tính đa đảng. C. Tính thống nhất. D. Tính nhân dân. Câu 20: Một trong những nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nguyên tắc đảm bảo A. đa nguyên đa đảng. B. đa đảng đối lập. C. quyền lực thuộc về nhân dân D. quyền lực phân chia các tầng lớp Câu 21: Một trong những nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là tính A. pháp quyền. B. đa đảng. C. tự phát. D. quốc tế. Câu 22: Một trong những nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. tập trung dân chủ. B. tập quyền phân lập. C. cá nhân tập quyền. D. pháp quyền phân lập. Câu 23: Một trong những nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là A. tập trung dân chủ. B. tập quyền phân lập. C. cá nhân tập quyền. D. pháp quyền phân lập. Câu 24: Một trong những nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là đảm bảo sự A. lãnh đạo của Đảng Cộng sản. B. phân chia công bằng quyền lực. C. phân chia rõ ràng lợi ích. D. công bằng về lợi ích. Câu 25: Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam thể hiện ở việc Đảng giữ vai trò như thế nào đối với hệ thống chính trị? A. Lãnh đạo. B. Quản lý. C. Tập hợp. D. Đoàn kết Câu 26: Đảng Cộng sản Việt Nam là một thành viên của hệ thống chính trị, đồng thời cũng là tồ chức lãnh đạo toàn bộ hệ thống chính trị, toàn xã hội, sự lãnh đạo của Đảng được biểu hiện qua A. mệnh lệnh và chuyên quyền. B. chủ trương và nghị quyết. C. mệnh lệnh hành chính. D. quyền lực của cán bộ Câu 27: Đảng Cộng sản Việt Nam là một thành viên của hệ thống chính trị, đồng thời cũng là tổ chức lãnh đạo toàn bộ hệ thống chính trị, toàn xã hội, sự lãnh đạo của Đảng được thực hiện bằng A. công tác tư tưởng chính trị. B. công tác mệnh lệnh. C. áp đặt và chuyên quyền. D. kỷ luật và dung hòa. Câu 28: Đảng Cộng sản Việt Nam là một thành viên của hệ thống chính trị, đồng thời cũng là tổ chức lãnh đạo toàn bộ hệ thống chính trị, toàn xã hội, sự lãnh đạo của Đảng được thực hiện bằng A. công tác tổ chức, cán bộ B. pháp luật và kỷ luật. C. mệnh lệnh hành chính. D. ngân sách nhà nước. Câu 29: Nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam biểu hiện ở việc nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước thông qua cơ quan, tổ chức nào dưới đây? A. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. B. Đảng Cộng sản Việt Nam. C. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp. D. Mặt trận tổ quốc và các thành viên. Câu 30: Nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam biểu hiện ở việc tất cả quyền lực nhà nước đều thuộc về
Trang 4/7 A. Nhân dân. B. Nhà nước. C. Chính quyền. D. Trí thức. Câu 31: Theo yêu cầu của nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị thì những vấn đề trọng đại của đất nước trước khi quyết định phải A. lấy ý kiến nhân dân B. thông báo với thế giới. C. thông báo cho dân biết. D. bí mật không công khai Câu 32: Theo yêu cầu của nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị thì những vấn đề trọng đại của đất nước trước phải do A. nhân dân trực tiếp quyết định. B. cơ quan đối ngoại quyết định. C. chủ tịch nước quyết đinh. D. Tổng bí thư quyết định Câu 33: Nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam, đòi hỏi các đại biểu dân cử thay mặt nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước phải A. liên hệ chặt chẽ với nhân dân. B. không được lắng nghe nhân dân. C. độc lập, xa cách với nhân dân. D. lợi dụng tiếng nói của nhân dân. Câu 34: Trong hệ thống chính trị nước ta, nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nạm là nhà nước A. của dân, do dân và vì dân. B. của dân, nơi dân và nhà nước. C. của Đảng Cộng sản Việt Nam. D. của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Câu 35: Tập trung dân chủ là một nguyên tắc quan trọng trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam, nguyên tắc này yêu cầu khi quyết định những vấn đề quan trọng nhất của đất nước được thực hiện theo nguyên tắc A. tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách. B. người đứng đầu toàn quyền quyết định. C. tập thể lãnh đạo và phụ trách. D. tập thể phụ trách cá nhân lãnh đạo Câu 36: Tập trung dân chủ là một nguyên tắc quan trọng trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam, nguyên tắc này yêu cầu khi quyết định những vấn đề quan trọng nhất của đất nước được thực hiện theo nguyên tắc A. thiểu số phục tùng đa số. B. thiểu số quyết định. C. ai cũng có quyền tự quyết. D. tập thể không cần tự quyết Câu 37: Tập trung dân chủ là một nguyên tắc quan trọng trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam, nguyên tắc này yêu cầu khi quyết định những vấn đề quan trọng nhất của đất nước được thực hiện theo nguyên tắc A. cấp dưới phục tùng cấp trên. B. cấp dưới độc lập cấp trên. C. cấp trên không nghe cấp dưới. D. cấp trên làm thay cấp dưới Câu 38: Nguyên tắc pháp quyền trong tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị Việt Nam thể hiện ở việc, các cơ quan tổ chức đều phải A. liên hệ với nhân dân. B. tuân thủ pháp luật. C. quan liêu, tham nhũng. D. phục tùng cấp trên Câu 39: Các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị Việt Nam đều có địa vị vững chắc và hoạt động trong khuôn khổ A. cơ quan đơn vị. B. pháp luật cho phép. C. hiểu biết xã hội. D. quyền lực được giao Câu 40: Theo yêu cầu của nguyên tắc pháp quyền thì vai trò vị trí của Đảng cộng sản Việt Nam trong hệ thống chính trị được quy định cụ thể trong A. Hiến pháp. B. Điều lệ đảng. C. Văn kiện Đảng. D. Tuyên ngôn độc lập.