PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text CD10 Mo dau ve duong tron. Duong tron noi tiep, duong tron ngoai tiep tam giac.docx

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN LỚP 9 Bài tập trắc nghiệm Toán 9 -New Trang 1 CHỦ ĐỀ 10: MỞ ĐẦU VỀ ĐƯỜNG TRÒN. ĐƯỜNG TRÒN NGOẠI TIẾP VÀ ĐƯỜNG TRÒN NỘI TIẾP TAM GIÁC I. LÝ THUYẾT 1. Đường tròn tâm O, bán kính R ( 0R> ), kí hiệu là ();OR là hình gồm tất cả các điểm cách điểm O một khoảng bằng R. Khi không cần để ý đến bán kính ta kí hiệu đường tròn tâm O là ()O . Nếu điểm A là một điểm của ()O thì ta viết ()AOÎ . Khi đó, ta còn nói đường tròn ()O đi qua điểm A , hay điểm A nằm trên đường tròn ()O . 2. Tính đối xứng của đường tròn a) Đối xứng tâm Hai điểm M và 'M gọi là đối xứng nhau qua điểm I (hay qua tâm I ) nếu I là trung điểm của đoạn 'MM . b) Đối xứng trục Hai điểm M và 'M gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d (hay qua trục d ) nếu d là đường trung trực của đoạn thẳng 'MM . c) Tâm và trục đối xứng của đường tròn Đường tròn là hình có tâm đối xứng, tâm của đường tròn là tâm đối xứng của nó Đường tròn là hình có trục đối xứng, mỗi đường thẳng đi qua tâm của đường tròn là một trục đối xứng của nó. 3. Đường tròn ngoại tiếp của một tam giác là đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác đó.  Đường tròn ngoại tiếp của tam giác vuông có tâm là trung điểm của cạnh huyền và bán kính bằng một nửa cạnh huyền.  Đường tròn ngoại tiếp của tam giác đều cạnh a có tâm là trọng tâm của tam giác đó và có bán kính bằng 3 3a . 4. Đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác được gọi là đường tròn nội tiếp tam giác. Tam giác đó được gọi là ngoại tiếp đường tròn. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác là giao điểm ba đường phân giác của tam giác.  Đường tròn ngoại tiếp của tam giác đều cạnh a có tâm là trọng tâm của tam giác đó và có bán kính bằng 3 6a . 5. Đường tròn bàng tiếp tam giác  Đường tròn bàng tiếp của tam giác ABC trong góc A là đường tròn tiếp xúc với cạnh BC và tiếp xúc với các tia đối của tia BA và tia CA . II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM DẠNG 1. MỞ ĐẦU VỀ ĐƯỜNG TRÒN Câu 1: Số tâm đối xứng của đường tròn là:
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN LỚP 9 Bài tập trắc nghiệm Toán 9 -New Trang 2 A. 1 . B. 2 . C. 3 . D. 4 . Câu 1. Đáp án A. Lời giải Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó. Nên đường tròn có một tâm đối xứng duy nhất là tâm của đường tròn. Câu 2: Tâm đối xứng của đường tròn là: A. Điểm bất kì bên trong đường tròn. B. Điểm bất kì bên ngoài đường tròn. C. Điểm bất kì trên đường tròn. D. Tâm của đường tròn. Câu 2. Đáp án D. Lời giải Đường tròn là hình có tâm đối xứng. Tâm đường tròn là tâm đối xứng của đường tròn đó. Nên đường tròn có một tâm đối xứng duy nhất là tâm của đường tròn. Câu 3: Khẳng định nào sau đây là đúng khi nói về trục đối xứng của đường tròn A. Đường tròn không có trục đối xứng. B. Đường tròn có duy nhất một trục đối xứng là đường kính. C. Đường tròn có hai trục đối xứng là hai đường kính vuông góc với nhau. D. Đường tròn có vô số trục đối xứng là đường kính. Câu 3. Đáp án D. Lời giải Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn. Nên đường tròn có vô số trục đối xứng. Câu 4: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: “Đường tròn có … trục đối xứng”. A. 1 . B. 2 . C. Vô số. D. 3 . Câu 4. Đáp án D. Lời giải Đường tròn là hình có trục đối xứng. Bất kỳ đường kính nào cũng là trục đối xứng của đường tròn. Nên đường tròn có vô số trục đối xứng. Câu 5: Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là: A. Giao của ba đường phân giác. B. Giao của ba đường trung trực.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN LỚP 9 Bài tập trắc nghiệm Toán 9 -New Trang 3 C. Giao của ba đường cao. D. Giao của ba đường trung tuyến. Câu 5. Đáp án B. Lời giải Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác đó. Câu 6: Giao ba đường trung trực của tam giác là: A. Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác (đường tròn đi qua ba đỉnh của tam giác). B. Tâm đường tròn nội tiếp tam giác (đường tròn tiếp xúc với ba cạnh của tam giác). C. Tâm đường tròn cắt ba cạnh của tam giác. D. Tâm đường tròn đi qua 1 đỉnh và cắt hai cạnh của tam giác. Câu 6. Đáp án A. Lời giải Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác đó. Câu 7: Cho đường tròn (;)OR và điểm M bất kỳ, biết rằng OMR= . Chọn khẳng định đúng? A. Điểm M nằm ngoài đường tròn. B. Điểm M nằm trên đường tròn. C. Điểm M nằm trong đường tròn. D. Điểm M không thuộc đường tròn. Câu 7. Đáp án B. Lời giải Cho điểm M và đường tròn (;)OR ta so sánh khoảng cách OM với bán kính R để xác định vị trí tương đối theo bảng sau: Vị trí tương đối Hệ thức M nằm trên đường tròn ()O OMR= M nằm trong đường tròn ()O OMR< M nằm ngoài đường tròn ()O OMR> Câu 8: Cho đường tròn (;)OR và điểm M bất kỳ, biết rằng OMR> . Chọn khẳng định đúng? A. Điểm M nằm ngoài đường tròn. B. Điểm M nằm trên đường tròn. C. Điểm M nằm trong đường tròn. D. Điểm M không thuộc đường tròn.
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN LỚP 9 Bài tập trắc nghiệm Toán 9 -New Trang 4 Câu 8. Đáp án A. Lời giải Vì OMR> nên điểm M nằm bên ngoài đường tròn. Câu 9: Xác định tâm và bán kính của đường tròn đi qua cả bốn đỉnh của hình vuông ABCD cạnh a . A. Tâm là giao điểm A và bán kính 2Ra= . B. Tâm là giao điểm hai đường chéo và bán kính 2Ra= . C. Tâm là giao điểm hai đường chéo và bán kính 2 2 a R= . D. Tâm là điểm B và bán kính là 2 2 a R= . Câu 9. Đáp án C. Lời giải O BA DC Gọi O là giao hai đường chéo của hình vuông ABCD . Khi đó theo tính chất của hình vuông ta có OAOBOCOD=== nên O là tâm đường tròn ngoại tiếp hình vuông ABCD , bán kính 2 AC ROA== . Xét tam giác ABC vuông cân tại B ta có 222ACABBC=+ suy ra 2ACa= hay 2 2 a R= Câu 10: Tính bán kính R của đường tròn đi qua cả bốn đỉnh của hình vuông ABCD cạnh 3cm .

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.