PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 8. Chuyên đề Vật lý 10 tổng hợp - Lực hấp dẫn, định luật vạn vật hấp dẫn - File word có lời giải chi tiết

CHUYÊN ĐỀ 8. LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤP DẪN CHUYỂN ĐỀ 8. LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤPDẪN 1 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1 I/ LỰC HẤP DẪN 1 TỔNG HỢP LÝ THUYẾT 2 ĐÁP ÁN TỔNG HỢP LÝ THUYẾT 3 II. MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP 4 DẠNG 1: TINH LỰC HẤP DẪN 4 VÍ DỤ MINH HỌA 4 BÀI TẬP TỰ LUYỆN 4 LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN 5 DẠNG 2. TÍNH GIA TỐC TRỌNG TRƯỜNG TẠI VỊ TRÍ XÁC ĐỊNH 5 VÍ DỤ MINH HỌA 5 BÀI TẬP TỰ LUYỆN 7 LỜI GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN 7 DẠNG 3: XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐỂ ĐẶT M3 ĐỂ LỰC HẤP ĐÃN CÂN BẰNG 8 VÍ DỤ MINH HỌA: 8 BÀI TẬP TỰ LUYỆN 9 ÔN TẬP CHƯƠNG 8. 10 LỜI GIẢI ÔN TẬP CHƯƠNG 8 11
CHUYỂN ĐỀ 8. LỰC HẤP DẪN ĐỊNH LUẬT VẠN VẬT HẤPDẪN A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I/ LỰC HẤP DẪN + Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có họp lực bằng 0, thì nó giữ nguyên trạng thái đứng yên hoặc chuyển động thẳng đều 1. Định luật vạn vật hấp dẫn + Hai vật bất kỳ hút nhau một lực tỷ lệ với tích khối lượng của chúng và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. 12 hd2 mm FG r với G là hằng số hấp dẫn, G = 6,67.10 -11 Nm 2 /kg 2 và r là khoảng cách giữa hai vật. 2. Trọng lực: Là lực hấp dẫn của Trái Đất tác dụng một vật Pmg→→ 3. Mối quan hệ giữa trọng lượng và khối lượng của vật: + Trọng lực tác dụng lên vật rơi tự do: Pmg→→ (gia tốc rơi tự do g có giá trị gần đúng 9,8 m/s 2 ) + Độ lớn của trọng lực P = mg là trọng lượng của vật. + Vậy trọng lượng của vật tỉ lệ thuận với khối lượng của nó: P = mg II/ TRƯỜNG HẤP DẪN. TRƯỜNG TRỌNG LỰC + Một vật luôn tác dụng lực hấp dẫn lên các vật xung quanh → xung quanh mỗi vật đều có một trường hấp dẫn. + Trường hấp dẫn do Trái Đất gây ra xung quanh nó gọi là trường trọng lực (hay trọng trường) + Gia tốc g là đại lượng đặc trưng cho trọng trường tại mỗi điểm, do vậy gia tốc g còn gọi là gia tốc trọng trường. + Biểu thức của g: Trọng lực tác dụng lên vật m ở gần mặt đất chính là lực hấp dẫn giữa vật m và Trái Đất. Khi vật ở độ cao h so với mặt đáy Với M là khối lưcmg của Trái Đất; R là bán kính Trái Đất. III/ VỆ TINH NHÂN TẠO CỦA TRÁI ĐẤT Lực tác dụng vào vệ tinh là lực hấp dẫn của Trái Đất. Lực này đóng vai trò lực hướng tâm: F ht = F ht  2 2 mMmvGM Gv RhRhRh  Với: m là khối lượng vệ tinh M là khối lượng Trái Đất G là hằng số hấp dẫn (G = 6,67.10 -11 Nm 2 /kg 2 ) h là độ cao vệ tinh • Khi h << R thì GM v R Mà 2 GM g R (từ F G = F hd) vgR8km/s (gọi là vận tốc trụ cấp I) R M h
TỔNG HỢP LÝ THUYẾT Câu 1. Hai vật có khối lượng lần lượt là m 1 và m 2 cách nhau một khoảng r thì lực hấp dẫn F hd giữa chúng có biểu thức: A. 12 hd mm FG r B. 12 hd2 mm FG r C. 12 hd mm FG r   D. 12 hd2 mm FG r   Câu 2. Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì A. tỉ lệ thuận với tích hai khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng. B. tỉ lệ thuận với bình phương khối lượng và tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa chúng C. có độ lớn không phụ thuộc vào khối lượng của hai vật. D. không đổi khi thay đổi khoảng cách giữa hai vật. Câu 3. Điều nào sau đây là sai khi nói về trọng lực? A. Trọng lực xác định bởi biểu thức P = mg . B. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật. C. Trọng lực tác dụng lên vật thay đổi theo vị trí của vật trên Trái Đất. D. Tại một nơi ưên Trái Đất trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ với gia tốc rơi tự do. Câu 4. Chọn ý sai. Trọng lượng của vật A. là độ lớn trọng lực tác dụng lên vật. B. là trọng tâm của vật. C. kí hiệu là P. D. được đo bằng lực kế. Câu 5. Trọng lực tác dụng lên vật có A. độ lớn luôn thay đổi. B. điểm đặt tại trọng tâm của vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống C. điểm đặt tại trọng tâm của vật, phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên. D. điểm đặt bất kỳ trên vật, phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống. Câu 6. Người nêu ra định luật vạn vật hấp dẫn là A. Anhxtanh B. Cu−lông C. Faraday D. Niutơn Câu 7. Trái Đất có khối lượng M, bán kính R. Một vật khối lượng m ở độ cao h so với mặt đất có gia tốc trọng trường là g thì A. M gG Rh  B. 2 M gG Rh  C. 2 M gG Rh   D. M gg Rh Câu 8. Hiện tượng thuỷ triều xảy ra do A. chuyển động của các dòng hải lưu. B. Trái Đất quay quanh Mặt Trời. C. lực hấp dẫn của Mặt Trăng−Mặt Trời. D. lực hấp dẫn của Mặt Trăng−Trái Đất. Câu 9. Trái Đất chuyển động gần như tròn quanh Mặt Trời là do A. chuyển động theo quán tính. B. Mặt Trời và Trái Đất đều tròn. C. lực hấp dẫn của Trái Đất − Mặt Trời. D. Trái Đất có chuyển động tự quay. Câu 10. Chọn ý sai. Lực hấp dẫn A. là lực hút. B. không có phản lực. C. giữ cho các hành tinh chuyển động tròn quanh Mặt Trời. D. là lực tác dụng từ xa. Câu 11. Chọn ý sai. Công thức 12 hd2 mm FG r được áp dụng cho A. mọi vật có khoảng cách rất lớn so với kích thước của chúng. B. các vật đồng chất và có dạng hình cầu. C. hai chất điểm bất kì. D. mọi vật có hình dạng và khoảng cách bất kì. Câu 12. Đưa một vật lên cao, lực hấp dẫn của Trái Đất lên vật sẽ A. tăng đều theo độ cao h. B. giảm và tỉ lệ nghịch với bình phương của tổng độ cao h và bán kính Trái Đất R. C. giảm đều theo độ cao h. D. giảm theo tỉ lệ bình phương với độ cao h. Câu 13. Lực hấp dẫn của hòn đá trên mặt đất tác dụng vào Trái Đất có độ lớn
A. lớn hơn trọng lực của hòn đá. B. nhỏ hơn trọng lực của hòn đá. C. bằng trọng lực của hòn đá. D. bằng 0. Câu 14. Khi khoảng cách giữa hai vật tăng gấp 3 lần thì lực hấp dẫn giữa chúng có độ lớn A. tăng gấp 3. C. giảm còn một phần ba. B. tăng gấp 9. D. giảm 9 lần. Câu 15. Chọn phát biểu sai: A. Trọng lực của một vật là lực hấp dẫn giữa Trái Đất và vật đó. B. Trọng lượng của vật là độ lớn của trọng lực tác dụng lên vật. C. Trọng tâm của vật là điểm đặt của trọng lực. D. Trọng lực tác dụng lên vật là không đổi. Câu 16. Các hòn đá rơi xuống mặt đất A. là do lực hút Trái Đất lớn hơn lực hút của các hòn đá lên Trái Đất. B. sẽ luôn rơi nhanh chậm khác nhau do lực hút Trái Đất tác dring lên chúng khác nhau. C. với cùng gia tốc khi lực cản không khí tác dụng lên chúng rất nhỏ so với trọng lượng của chúng. D. với gia tốc bằng gia tốc khi chúng rơi trên Mặt Trăng. Câu 17. Gia tốc rơi tự do của các vật A. luôn bằng nhau. B. phụ thuộc vào độ cao h. C. như nhau ở mọi nơi trên mặt đất. D. phụ thuộc khối lượng của vật. Câu 18. Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên Mặt Trăng và lực hấp dẫn do Mặt Trăng tác dụng lên Trái Đất A. khác độ lớn, cùng phương, cùng chiều. B. cùng độ lớn, cùng phương, ngược chiều nhau C. khác độ lớn, cùng phương, ngược chiều nhau. D. có phương thay đổi và không trùng nhau. Câu 19. Gia tốc trọng trường trên sao Hỏa là 3,7 m/s2. Nếu một người lên sao Hỏa sẽ có khối lượng A. và trọng lượng giảm đi. B. và trọng lượng không đổi. C. không đổi còn trọng lượng giảm đi. D. giảm còn trọng lưọng tăng lên. Câu 20. Biết rằng R là bán kính Trái đất, g là gia tốc rơi tự do và G là hằng số hấp dẫn. Khối lượng Trái Đất là: A. 2 R M gG B. 2 Rg M G C. 2 gR M G D. 2 Rg M G Câu 21. Đơn vị đo hằng số hấp dẫn là đơn vị nào sau đây A. kg 2m/s B. 22Nm/kg C. 2m/s D. Nm/s Câu 22. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất? A. Càng lên cao thì gia tốc rơi tự do càng nhỏ B. Để xác định trọng lực tác dụng lên vật người ta dụng lực kế C. Trọng lực tác dụng lên vật tỉ lệ với trọng lượng của vật D. Trọng lượng của vật phụ thuộc vào trạng thái chuyển động Câu 23.Lực hấp dẫn thay đổi theo khoảng cách bằng đồ thị nào sau đây? A. F 0 R B. R F C. F 0 R D. F 0 R Câu 24. Lực hấp dẫn do 1 hòn đá ở trên mặt đất tác dụng vào Trái đất thì có độ lớn: A. Nhỏ hơn trọng lượng hòn đá B. Bằng trọng lượng của hòn đá C. Lớn hơn trọng lượng hòn đá D. Bằng 0 ĐÁP ÁN TỔNG HỢP LÝ THUYẾT 1.B 2.A 3.D 4.B 5.B 6.D 7.C 8.D 9.C 10.B 11.D 12.B 13.C 14.D 15.D 16.C 17.B 18.B 19.C 20.C 21.B 22.A 23.D 24.B

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.