Content text CHUONG 1 HOA 11- DE 1.docx
3 a) Cốc A chứa 50 ml dung dịch KOH 0,10M được chuẩn độ với dung dịch HNO 3 0,10M. Sau khi thêm 52 ml dung dịch HNO 3 vào, pH của dung dịch trong cốc A là A. 2,80. B. 2,71. C. 2,40. D. 3,00. b) Chuẩn độ 100,0 ml dung dịch NaOH 0,1M bằng dung dịch HCl 1,0 M. Thể tích dung dịch HCl cần thêm để dung dịch thu được có pH = 12 là A. 8,91 ml. B. 8,52 ml. C. 9,01 ml. D. 8,72 ml. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau: CO(g) + H 2 O(g) ⇀ ↽ CO 2 (g)+ H 2 (g); or298H >0 a. Thêm một lượng hơi nước cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. b. Thêm một lượng CO 2 cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận c. Giảm áp suất chung của hệ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận d. Tăng nhiệt độ cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận Câu 2. Xét cân bằng trong bình kín có dung tích không đổi: X (g) ˆˆ†‡ˆˆ 2Y (g) . Ban đầu cho 1 mol khí X vào bình, khi đạt đến trạng thái cân bằng thì thấy: Tại thời điểm ở 35 0 C trong bình có 0,730 mol X; Tại thời điểm ở 45 0 C trong bình có 0,623 mol X. a. Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt. b. Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. c. Thêm tiếp Y vào hỗn hợp cân bằng thì làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. d. Thêm xúc tác thích hợp vào hỗn hợp cân bằng thì cân bằng vẫn không chuyển dịch. Câu 3. Độ acid và độ kiềm của dung dịch có thể được đánh giá bằng nồng độ H + (Nồng độ H + càng cao thì pH càng nhỏ) hoặc quy về một giá trị gọi là pH (pH là chỉ số đánh giá độ acid hay base của một dung dịch) a. Để so sánh mức độ acid giữa các dung dịch có thể dựa vào nồng độ: dung dịch acid nào có nồng độ mol/lít lớn hơn sẽ có tính acid mạnh hơn. b. Cho các dung dịch có cùng nồng độ: K 2 SO 3 (1), NaClO 4 (2), HNO 3 (3) Ca(OH) 2 (4). Chất có giá trị pH cao nhất là (3). c. Cho ba dung dịch có cùng nồng độ: NH 3 (1) , Ca(OH) 2 (2) , KOH (3). Giá trị pH các dung dịch được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là : (2),(3),(1). d. Trong các dung dịch có cùng nồng độ, dung dịch có nồng độ ion H + nhỏ hơn và pH cao sẽ có tính acid yếu hơn. Câu 4. Bản chất acid – base của nước được thể hiện trong hình sau: a. Hai phân tử nước trong phương trình điện li trên là acid. b. Hai phân tử nước trong phương trình điện li trên là base. c. Nước là một chất lưỡng tính vì nó có thể đóng vai trò là một acid hoặc một base. d. Hai phân tử nước trong phương trình điện li trên một phân tử đóng vai trò acid và một phân tử đóng vai trò base. PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Nồng độ mol của ion 3NO trong dung dịch Ba(NO 3 ) 2 0,1 M là x M. Xác định giá trị của x. Câu 2.(SBT-CTST): Để chuẩn độ 40 mL dung dịch HCl chưa biết nồng độ đã dùng trung bình hết 34 mL dung dịch NaOH 0,12 M. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl. Câu 3. [CD - SBT] Xác định pH của dung dịch thu được sau khi thêm 25,0 ml dung dịch NaOH 0,1M vào 50,0 ml dung dịch HCl 0,1 M. Câu 4. [CD - SBT] Có bao nhiêu phát biểu nào dưới đây là đúng trong số các phát biểu đã cho dưới đây?