Content text C1-B1-MENH DE - HS.docx
TRƯỜNG THPT ………………… CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM CTM 2025 Giáo viên:……….……. Số ĐT……………. 4 Câu 3: Cho các mệnh đề chứa biến: a) P(x): “2x = 1”; b) R(x, y): “2x + y = 3” (mệnh đề này chứa hai biến x và y); c) T(n): “2n + 1 là số chắn” (n là số tự nhiên). Với mỗi mệnh đề chứa biến trên, tìm những giá trị của biến để nhận được một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai. Câu 4: Xét câu “ 5x ”. Hãy tìm hai giá trị thực của x để từ câu đã cho ta nhận được một mệnh đề đúng và một mệnh đề sai. ⬩Dạng ❸: Mệnh đề phủ định ☞Các ví dụ minh họa Câu 5: Phát biểmệnh đề phủ định của các mệnh đề sau: P: “Tháng 12 dương lịch có 31 ngày”; Q: “9 10 ≥ 10 9 ”; R: Phương trình x 2 + 1 = 0 có nghiệm”. Câu 6: Phát biểu mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xác định tính đúng sai của mệnh đề phủ định đó. P: “2022 chia hết cho 5” ; Q: “Bất phương trình 210x có nghiệm”. ⬩Dạng ❹: Mệnh đề kéo theo. ☞Các ví dụ minh họa Câu 7: Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau: a) R: “Nếu tam giác ABC có hai góc bằng 60 o thì nó là tam giác đều”; b) T: “Từ - 3 < -2 suy ra (-3) 2 < (-2) 2 ”. Câu 8: Cho hai câu sau: P : “ Tam giác ABC là tam giác vuông tại A ”; Q : “ Tam giác ABC có 222ABACBC ”. Hãy phát biểu câu ghép có dạng “ Nếu P thì Q ”. ⬩Dạng ❺: Mệnh đề đảo. Hai mệnh đề tương đương ☞Các ví dụ minh họa Câu 9: Xét hai mệnh đề: P: “Tam giác ABC vuông tại A”; Q: “Tam giác ABC có AB 2 + AC 2 = BC 2 ”. Hai mệnh đề P và Q có tương đương không? Nếu có, hãy phát biểu một định lí thể hiện điều này, trong đó có sử dụng thuật ngữ “khi và chỉ khi” hoặc “điều kiện cần và đủ”. Câu 10: Cho các mệnh đề P : “ a và b chia hết cho c ” ; Q : “ ab chia hết cho c ” a) Hãy phát biểu định lí PQ . Nêu giả thiết, kết luận của định lí và phát biểu định lí này dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ.