Content text ĐỀ THI CUỐI KÌ I VẬT LÍ 12 - ĐỀ 9 - BẢN GIÁO VIÊN.pdf
ĐỀ THI THAM KHẢO (Đề thi có 04 trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:.................................................................................... Số báo danh: ....................................................................................... PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Tính chất nào sau đây không phải là của phân tử? A. Chuyển động không ngừng. B. Giữa các phân tử có khoảng cách. C. Có lúc đứng yên, có lúc chuyển động. D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Câu 2. Xét các tính chất sau đây của các phân tử (I) Chuyển động không ngừng. (II) Tương tác với nhau bằng lực hút và lực đẩy. (III) Khi chuyển động va chạm với nhau. Các phân tử chất rắn, chất lỏng có cùng tính chất nào? A. (I) và (II). B. (II) và (III). C. (III) và (I). D. (I), (II) và (III). Hướng dẫn giải Các phân tử của chất rắn, chất lỏng đều có cùng tính chất chuyển động không ngừng (dao động xung quanh các vị trí cân bằng) và tương tác với nhau bằng lực tương tác phân tử (lực của chất rắn lớn hơn lực của chất lỏng). Vị trí cân bằng của các phân tử, nguyên tử chất rắn hoàn toàn xác định và các nguyên tử phân tử này dao động với biên độ nhỏ nên không va chạm với nhau, còn chất lỏng có vị trí cân bằng luôn thay đổi nên có thể va chạm nhau khi chuyển động. Câu 3. Nhiệt độ của vật không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Khối lượng của vật. B. Vận tốc của các phân tứ cấu tạo nên vật. C. Khối lượng của từng phân tử cấu tạo nên vật. D. Cả ba yếu tố trên. Câu 4. Trong quá trình chất khí nhận nhiệt và sinh công thì công thức ΔU = A + Q phải thỏa mãn A. Q < 0 và A > 0. B. Q > 0 và A > 0. C. Q < 0 và A < 0. D. Q > 0 và A < 0. Câu 5. Nhiệt độ là khái niệm dùng để xác định A. mức độ cứng, dẻo của một vật. B. mức độ nóng, lạnh của một vật. C. mức độ nhanh, chậm của một vật. D. mức độ nặng, nhẹ của một vật. Câu 6. Cách nào sau đây không phải là cách truyền nhiệt? A. Dẫn nhiệt. B. Bức xạ. C. Ma sát. D. Đối lưu. Hướng dẫn giải Ma sát là cách làm biến đổi nội năng do thực hiện công. Mã đề thi 001
Câu 7. Một nhiệt lượng kế bằng đồng thau có khối lượng 128 gam chứa 210 gam nước ở nhiệt độ 8,4C. Người ta thả một miếng kim loại có khối lượng 192 gam đã đun nóng tới nhiệt độ 100 C vào nhiệt lượng kế. Biết nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 21,5C và biết nhiệt dung riêng của đồng thau là 128 J/kg.K và của nước là 4180 J/kg.K. Bỏ qua sự truyền nhiệt ra môi trường xung quanh. Nhiệt dung riêng của miếng kim loại là A. 777,2 J/kg.K. B. 772,7 J/kg.K. C. 727,7 J/kg.K. D. 727,2 J/kg.K. Hướng dẫn giải Nhiệt lượng mà nhiệt kế và nước thu vào ( )( ) 2 2 2 Q Q Q m c m c t t . thu d H O d d H O H O 1 = + = + − Nhiệt lượng mà miếng kim loại tỏa ra Q Q m c (t t). toa kl kl kl 2 = = − Trạng thái cân bằng nhiệt ta có Q Q toa thu = 2 Q Q Q . kl d H O = + ( ) ( )( ) 2 2 − = + − = m c t t m c m c t t c 777,2 J/kg.K. kl kl 2 d d H O H O 1 kl Câu 8. Điều nào sau đây là sai khi nói về nhiệt nóng chảy? A. Nhiệt nóng chảy của vật rắn là nhiệt cung cấp cho vật rắn trong quá trình nóng chảy. B. Đơn vị của nhiệt nóng chảy là Jun (J). C. Các chất có khối lượng bằng nhau thì nhiệt nóng chảy như nhau. D. Nhiệt nóng chảy tính bằng công thức Q = m trong đó là nhiệt nóng chảy riêng của chất làm vật, m là khối lượng của vật. Câu 9. Biết nhiệt độ sôi, nhiệt dung riêng và nhiệt hóa hơi của nước là 0 100 C, 4200 J/kg.K và 6 2,3.10 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp để làm hóa hơi hoàn toàn 2 kg nước ở 20 C là A. 6 2,636.10 J. B. 6 5,272.10 J. C. 6 26,36.10 J. D. 6 52,72.10 J. Hướng dẫn giải Nhiệt lượng cần cung cấp để nước sôi Q = mc t t 2.4200. 100 20 672000 J. 1 2 1 ( − = − = ) ( ) Nhiệt lượng cần để nước hoá hơi 6 6 Q = mL 2.2,3.10 4,6.10 J. 2 = = Vậy nhiệt lượng cần cung cấp để làm hóa hơi hoàn toàn 2 kg nước ở 20°C là 6 Q = Q Q 5272000 5, 272.10 J. 1 2 + = = Câu 10. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chất khí? A. Lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử rất yếu. B. Các phân tử khí ở rất gần nhau. C. Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng. D. Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và có thể nén được dễ dàng. Câu 11. Công thức liên hệ hằng số Boltzmann k với số Avogadro NA và hằng số khí lí tường R là A. 2 N R . A B. N R. A C. A R . N D. NA . R Câu 12. Trong hệ tọa độ (V,T ,) đường đẳng nhiệt là
A. đường thẳng vuông góc với trục OV. B. đường thẳng vuông góc với trục OT. C. đường hyperbol. D. đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ. Hướng dẫn giải Trong hệ toạ độ (V,T) đường đẳng nhiệt là đường có nhiệt độ không đổi nên là đường thẳng vuông góc với trục OT. Câu 13. Hệ thức phù hợp với định luật Boyle là A. 1 1 2 2 p V p V . = B. 1 2 1 2 p p . V V = C. p V. D. 1 1 2 2 p V . p V = Hướng dẫn giải Nội dung định luật Boyle là trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí xác định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. 1 p hay pV const. V = Câu 14. Một lượng khí lí tưởng biến đổi theo một quá trình được biểu diễn trong hệ toạ độ (V,T) bằng một đoạn thẳng có đường kéo dài qua gốc tọa độ. Trong quá trình đó nhiệt độ tuyệt đối T A. là hằng số. B. luôn luôn tăng. C. tỉ lệ với thể tích khí. D. tỉ lệ với bình phương thể tích khí. Hướng dẫn giải Khi một lượng khí lí tưởng biến đổi theo một quá trình được biểu diễn trong hệ toạ độ (V,T) bằng một đoạn thẳng có đường kéo dài qua gốc tọa độ đây là quá trình đẳng áp. Câu 15. Một khối khí có thể tích 3 1 m , nhiệt độ 11 C. Để giảm thể tích khí còn một nửa khi áp suất không đổi cần A. giảm nhiệt độ đến 5,4 C. B. tăng nhiệt độ đến 22 C. C. giảm nhiệt độ đến − 131 C. D. giảm nhiệt độ đến − 11 C. Hướng dẫn giải Ta có ( ) 1 2 2 o 2 1 1 2 1 V V V 1 T T 11 273 142 K 131 C. T T V 2 = = = + = = − Câu 16. Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, mật độ phân tử khí trong một đơn vị thể tích A. chưa đủ dữ kiện để kết luận. B. tăng tỉ lệ thuận với áp suất. C. giảm tỉ lệ nghịch với áp suất. D. luôn không đổi. Câu 17. Tổng động năng trung bình của 1 kg khí hêli ở nhiệt độ 1000K là A. 5MJ. B. 5 kJ. C. 3 MJ. D. 3 kJ. Hướng dẫn giải Ta có 3 6 m 1 n 250 mol. M 4.10 3 3 U nRT .250.8,314.1000 3.10 J 3 MJ. 2 2 − = = = = = =
Câu 18. Biết nhiệt dung riêng của nước là c 4190 J/kg.K = và nhiệt hóa hơi của nước là 6 L 2, 26.10 J/kg. = Để làm cho m 200 gam = nước lấy ở 1 t 10 C = sôi ở 2 t 100 C = và 10% khối lượng của nó đã hóa hơi khi sôi thì cần cung cấp một nhiệt lượng gần giá trị nào nhất sau đây? A. 169 kJ. B. 121 kJ. C. 189 kJ. D. 212 kJ. Hướng dẫn giải Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước ở 10 C để nước sôi ở 100 C là Q mc. t mc t t 1 2 1 = = − ( ) = − = Q 0,2.4190. 100 10 75420 J. 1 ( ) Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước hóa hơi khi sôi là 2 1 6 = = = = 2, 26.10 200 .Q Lm Lm.10% .0, 2.10% 45 J Nhiệt lượng tổng cộng cung cấp cho 4kg nước đá ở 0 C để chuyển nó thành nước ở 20 C là Q Q Q 75420 45200 120620 J 121 kJ. = + = + = 1 2 PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Đọc các phát biểu sau: a. Trong 1 mol chất có chứa NA phân tử, n mol chất có N/2 phân tử. b. Số phân tử chứa trong 0,2 kg nước là 24 6,68.10 phân tử. c. Số phân tử chứa trong 1 kg không khí nếu như không khí có 22% là oxi và 78% là khí nitơ xấp xĩ bằng 25 2,1.10 phân tử. Hướng dẫn giải a. Phát biểu này sai. Trong 1 mol chất có chứa NA phân tử, n mol chất có N phân tử. b. Phát biểu này đúng. Ta có 2 23 24 A A H O m 200 N m.N .N .6,02.10 6,68.10 18 = = = phân tử c. Phát biểu này đúng. Số phân tố chứa trong l kg không khí A 2 2 25 A A N O N m m 22% 78% N 22%. N 78%. N m 2,1.10 32 28 = + = + phân tử. Câu 2. Khi cung cấp nhiệt lượng 2 J cho khí trong xilanh đặt nằm ngang, khí nở ra đẩy pittông di chuyển đều đi được 5cm. Cho lực ma sát giữa pittông và xilanh là 10 N. a. Quá trình trên hệ nhận nhiệt lượng nên Q 0. b. Độ lớn của công chất khí thực hiện để pittông chuyển động đều là 5 J. c. Quá trình trên khí thực hiện công nên A 0. d. Độ biến thiên nội năng của khí là 15 J. Hướng dẫn giải a. Phát biểu này đúng. Khí nhận nhiệt lượng nên Q 0 b. Phát biểu này sai. Độ lớn của công chất khí thực hiện để pittông chuyển động đều A Fscos 10.0,05.cos0 0,5 J. = = =