PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text CHỦ ĐỀ 2. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - HS.docx

HSG – KHTN LỚP 7 – PHẦN HÓA HỌC CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 PHẦN HÓA HỌC

HSG – KHTN LỚP 7 – PHẦN HÓA HỌC 3 10 Ne Neon /ˈniːɒn/ /ˈniːɑːn/ 20 11 Na Sodium /ˈsəʊdiəm/ 23 12 Mg Magnesium /mæɡˈniːziəm/ 24 13 Al Aluminium /ˌæljəˈmɪniəm/ /ˌæləˈmɪniəm/ /ˌæljəˈmɪniəm/ /ˌæləˈmɪniəm/ 27 14 Si Silicon /ˈsɪlɪkən/ 28 15 P Phosphorus /ˈfɒsfərəs/ /ˈfɑːsfərəs/ 31 16 S Sulfur /ˈsʌlfə(r)/ /ˈsʌlfər/ 32 17 Cl Chlorine /ˈklɔːriːn/ 35,5 18 Ar Argon /ˈɑːɡɒn/ /ˈɑːrɡɑːn/ 39,9 19 K Potassium /pəˈtæsiəm/ 39 20 Ca Calcium /ˈkælsiəm/ 40 B. BÀI TẬP PHẦN I. BÀI TẬP TỰ LUẬN 1. Bài tập cơ bản Bài 1: Hoàn thành bảng thông tin sau (Dựa vào bảng 2.1 trang 17 và bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học trang 25 SGK) Nguyên tố hóa học Kí hiệu Số p Khối lượng nguyên tử Ghi chú Carbon Kí hiệu có 1 chữ cái Hydrogen Nitrogen Phosphorus Sulfur Magnesium Kí hiệu có 2 chữ cái Silicon Calcium Zinc Barium Bài 2: Xác định tên, KHHH của các nguyên tố có đặc điểm của nguyên tử như sau: a. Điện tích hạt nhân là +11 b. Vỏ nguyên tử có 17 electron c. Vỏ nguyên tử có 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 6 electron d. Tổng các hạt p, e, n cấu tạo nên nguyên tử là 19. Trong hạt nhân, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Bài 3: Cho bảng thông tin các nguyên tử A, B, C, D, E như sau
HSG – KHTN LỚP 7 – PHẦN HÓA HỌC 4 Số e Số p Số n Khối lượng nguyên tử A 7 8 B 8 8 C 9 10 D 8 8 E 8 10 a. Hoàn thành bảng thông tin trên b. Cho biết những nguyên tử nào thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học? Vì sao? c. Xác định tên và KHHH của các nguyên tố tương ứng Bài 4: Cho biết tên, KHHH của nguyên tố A. Biết nguyên tử A a. có 8 hạt p trong hạt nhân b. 6 hạt e c. Tổng số hạt mang điện là 26 d. Có 3 lớp e và ở lớp ngoài cùng có 2e 2. Bài toán tính số hạt trong nguyên tử a. Lí thuyết và phương pháp giải - Số hạt mang điện tích dương là proton kí hiệu là p (+). - Số hạt mang điện tích âm là electron, kí hiệu là e (-). - Số hạt không mang điện là neutron, kí hiệu là n(không mang điện tích). - Tổng số hạt trong 1 nguyên tử = p + e + n (vì p = e)  Tổng số hạt trong 1 nguyên tử = 2p + n - Số khối A = p + n. - Với các nguyên tử có p  82 thì luôn luôn tồn tại p  n  1,5p hoặc 3p  tổng số hạt (X)  3,5p. b. Ví dụ minh họa. 1. Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử X là 28, trong đó số hạt không mang điện chiếm xấp xỉ 35,7%. Tính số hạt mỗi loại và cho biết tên nguyên tử X. 2. Tổng số hạt p, e, n trong nguyên tử Y là 49, trong đó số hạt mang điện chiếm xấp xỉ 65,3%. Tính số hạt mỗi loại và cho biết tên nguyên tử Y. Hướng dẫn 1. Số hạt không mang điện là: 35,7 n2810 100 Tổng số hạt: p + e + n = 28 (mà p = e)  2p + 10 = 28  2810 pe9 2   Vậy X là nguyên tử Flo (F). 2. Số hạt mang điện là: 65,3 pe4932 100 (mà p = e)  32 pe16 2 Tổng số hạt: p + e + n = 49  32 + n = 49  n = 49 – 32 = 17 Vậy Y là nguyên tử chlorine (Cl). c. Bài tập vận dụng

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.