Content text 3. Hợp chất Chứa Nitrogen.docx
TÊN CHUYÊN ĐỀ: HỢP CHẤT CHỨA NITROGEN LỚP: 12 CHỦ ĐỀ: AMINE I. MỤC TIÊU 1. Yêu cầu cần đạt: Năng lực hóa học Yêu cầu cần đạt Chỉ báo Nhận thức hóa học (HH.1) Nêu được khái niệm amine và phân loại amine (theo bậc của amine và bản chất gốc hydrocarbon). HH.1.1 Viết được công thức cấu tạo và gọi tên một số amine theo danh pháp thay thế, danh pháp gốc-chức (số nguyên tử C trong phân tử ≤ 5), tên thông thường của một số amine hay gặp. HH.1.3 Nêu được đặc điểm về tính chất vật lí của amine (trạng thái, nhiệt độ sôi, nhiệt độ nóng chảy, khả năng hòa tan). HH.1.1 Trình bày được đặc điểm cấu tạo phân tử và hình dạng phân tử methylamine và aniline. HH.1.2 Trình bày được tính chất hóa học đặc trưng của amine: tính chất của nhóm –NH2 (tính base (tác dụng với quỳ tím, với HCl và FeCl3, phản ứng với nitrous acid), phản ứng thế ở nhân thơm (với nước bromine) của aniline, phản ứng tạo phức của methylamine (hoặc ethylamine) với Cu(OH)2. HH.1.2 Trình bày được ứng dụng của amine (ứng dụng của diamine và aniline) HH.1.2 Trình bày các phương pháp điều chế amine (khử hợp chất nitro và thế nguyên tử H trong phân tử ammonia). HH.1.2 Tìm hiểu thế giới tự nhiên dưới góc độ hóa học (HH.2) Thực hiện được (hoặc quan sát video) thí nghiệm về phản ứng của dung dịch methylamine (hoặc ethylamine) với quỳ tím (chất chỉ thị), với HCl, với iron (III) chloride (FeCl3), với copper(II) hydroxide (Cu(OH)2); phản ứng của aniline với nước bromine. Mô tả được các hiện tượng thí nghiệm và giải thích được tính chất hóa học của amine. HH.2.4
Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học (HH.3) Vận dụng tính base tác dụng với acid giải thích một số ứng dụng trong cuộc sống HH.3.1 2. Học liệu (những tài liệu bổ trợ …) - Trang Web: https://vietjack.com/hoa-hoc-lop-12 https://thuvienhoclieu.com - Phần mềm - Tài liệu tham khảo khác: Sách giáo khoa, Sách bài tập Bộ: Chân trời sáng tạo, Cánh diều, Kết nối tri thức. 3. Hướng dẫn tự học (nếu có) II. NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ (kiến thức sẽ dạy cho học sinh dưới dạng tổng hợp, đảm bảo phù hợp với Yêu cầu cần đạt của chuyên đề) HỆ THỐNG LÝ THUYẾT I.KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI, ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP 1.Khái niệm: Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH 3 bằng gốc hydrocarbon ta thu được amine. Phân tử NH 3 Số H bị thay thế Công thức chung Công thức phối cảnh Thay 1H = R R-NH 2 amine bậc 1 N R H H Thay 2H = R 1 , R 2 R 1 - NH- R 2 amine bậc 2 N R1 R2 H Thay 3H = R 1 , R 2 , R 3 NR1R2 R3 amine bậc 3 N R1 R2 R3 2. Phân loại: - Bậc của amine = số gốc hydrocarbon gắn với N : amine bậc một, amine bậc hai và amine bậc ba. - Dựa trên đặc điểm cấu tạo của gốc hydrocarbon + alkylamine (N gắn với gốc alkyl): CH 3 NH 2 , C 2 H 5 NH 2 ,… + arylamine (N liên kết trực tiếp C vòng benzene) : C 6 H 5 NH 2 ,.. 3. Đồng phân: - Từ 2C trở đi có thể có đồng phân mạch C, bậc amine, vị trí nhóm amine. - Tính nhanh số đồng phân amine no, đơn chức, mạch hở C n H 2n+3 N = 2 n -1 (2 n < 5) 4. Danh pháp: -Tên gốc chức = tên gốc hydrocarbon + amine.
- Tên thay thế = tên nhóm thế + hydrocarbon tương ứng (bỏ e) + (vị trí nhóm amine từ 3C) + amine. Ví dụ: Amine Tên gốc – chức Tên thay thế CH3 CHCH3 NH2 123 isopropylamine Propan – 2 –amine CH3 CH2CH2 123 N CH3 CH3 Dimethylpropylamine. N,N-dimethylpropan-1- amine. Đồng phân và tên gọi một số amine Công thức cấu tạo Công thức khung phân tử Bậc amine Tên thay thế Tên gốc – chức CH 5 N CH 3 NH 2 NH2 1 Methanamine Methylamin e C 2 H 7 N: 2 đp (1-1 CH 3 -CH 2 -NH 2 NH2 1 Ethanamine Ethylamine CH 3 – NH – CH 3 NH 2 N- methylmethanami ne Dimethylami ne C 3 H 9 N: 4 đp (2- 1-1) CH 3 -CH 2 -CH 2 NH 2 NH2 1 Propan-1-amine Propylamine . CH3CH CH3 NH2 NH2 1 Propan-1-amine Isopropylami ne. CH 3 -NH-CH 2 -CH 3 NH 2 N- methylethanamin ethylmethyl amine NH3CCH3 CH3 N 3 N,N- dimethylmethana mine Trimethylam ine C 4 H 11 N CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 NH 2 NH2 1 Butan-1-amine Butylamine CH3CH2CHNH2 CH3 NH 2 1 Butan-2-amine Sec- butylamine CH3CH CH3 CH2NH2 NH2 1 2-methylpropan-1- amine Isobutylamin e CH3CNH2 CH3 CH3 NH2 1 2-methylpropan-2- amine. tert- butylamine
8 đp (4- 3-1) CH 3 CH 2 CH 2 NHCH 3 2 N-methylpropan-1- amine methylpropy lamine CH3CH CH3 NHCH3 NH 2 N-methylpropan-2- amine methylisopr opylamine CH 3 CH 2 NHCH 2 CH 3 NH 2 N-ethylethanamine diethylamine CH3N C2H5 CH3 N 3 N,N- dimethylethanami ne ethyldimeth ylamine C 5 H 13 N: 17 đp (8- 6-3) C 6 H 7 N C 6 H 5 NH 2 Tên thường: Aniline NH2 1 Benzenamine Phenylamine C 7 H 9 N Có 5đp NH2CH2 NH2 1 1- Phenylmethanami ne. Benzylamine CH3 NH2 NH2 1 1-amino-2- methylbenzene. o- methylanilin e Tên thường : (m- Toludine) CH3 NH2 NH2 1 1-amino-3- methylbenzene. m- methylanilin e Tên thường : (m- Toludine) CH3 NH2 NH2 1 1-amino-4- methylbenzene. p- methylanilin e Tên thường : (p-Toludine) NHCH3 NH 2 N- Methylphen