PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text PHẦN I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM - QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ĐĐ THÍCH NGHI VÀ LOÀI SINH HỌC - HS.docx

QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH ĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI VÀ CƠ CHẾ HÌNH THÀNH LOÀI PHẦN I. CÂU TRẮC NGHIỆM Câu 1. Sự thích nghi của một sinh vật là A. sự thay đổi hình thái, giải phẫu, sinh lí, của sinh vật phù hợp với điều kiện sống, giúp chúng tồn tại và phát triển. B. sự biến đổi kiểu gene phù hợp với điều kiện sống, giúp chúng tồn tại và phát triển. C. khả năng của sinh vật có một kiểu gene phù hợp với mọi điều kiện sống, giúp chúng tồn tại và phát triển. D. khả năng của sinh vật chỉ có thể biến đổi hình thái phù hợp với điều kiện sống, giúp chúng tồn tại và phát triển. Câu 2. Ba yếu tố quan trọng nhất đóng góp vào quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi của quần thể sinh vật gồm A. đột biến, giao phối và chọn lọc tự nhiên. B. đột biến, chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo. C. chọn lọc, giao phối và phát tán. D. đột biến, phát tán và chọn lọc ngẫu nhiên. Câu 3. Một cây vân sam sống hàng trăm năm, thậm chí cả nghìn năm nhưng cũng chỉ có thể tạo ra số lượng cây con bằng số lượng mà một cây sống một năm sinh ra là do A. khả năng thích nghi của chúng là như nhau. B. khả năng thích nghi của chúng là khác nhau. C. hai loại cây này sống thời gian khác nhau nên khả năng thích nghi khác nhau. D. khả năng thích nghi của cây sống một năm cao hơn. Câu 4. Hiện tượng: “thằn lằn có màu sắc giống thân cây, rắn vua (không độc) có màu sắc giống rắn san hô (rất độc), hoa lan có cánh hoa thì quá trình thụ phấn nhờ côn trùng dễ hơn”. Đây chính là A. kiểu gene thích nghi của các sinh vật. B. alelle thích nghi của các sinh vật. C. đặc điểm nổi trội của các loài sinh vật. D. đặc điểm thích nghi của các loài sinh vật. Câu 5. Cánh hải âu là cấu trúc phù hợp với chức năng bay lượn và bơi của hải âu phù hợp với cả đời sống bay lượn và bơi ở biển nhưng không tối ưu với từng chức năng. Trường hợp này mô tả A. kiểu gene thích nghi của các sinh vật có tính tương đối. B. alelle thích nghi của các sinh vật có tính tương đối. C. đặc điểm nổi trội của các loài sinh vật có tính tương đối. D. đặc điểm thích nghi của các loài sinh vật có tính tương đối. Câu 6. Kangaroo là thú có túi ở Australia, sống trên mặt đất, chân sau dài và khoẻ, nhảy xa, chân trước rất ngắn. Loài kangaroo (Dendrolagus ursinus) do chuyển sang sống trên cây, có hai chi trước dài, leo trèo như gấu.Khi nói về cho hai ví dụ trên định nào sau đây sai? A. Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hoàn cảnh nhất định. B. Khả năng thích nghi của sinh vật với môi trường chỉ mang tính hợp lí tương đối. C. Mọi đặc điểm thích nghi hình thành trên cơ thể sinh vật đều do đột biến gene xảy ra. D. Không có sinh vật nào có đặc điểm thích nghi với nhiều môi trường khác nhau. Câu 7. Cơ chế hình thành đặc điểm thích nghi là
A. chọn lọc tự nhiên tác động lên các biến dị không di truyền dẫn tới hình thành đặc điểm thích nghỉ ở sinh vật. B. chọn lọc nhân tạo tác động lên các biến dị di không truyền dẫn tới hình thành đặc điểm thích nghỉ ở sinh vật. C. chọn lọc nhân tạo tác động lên các biến dị di truyền dẫn tới hình thành đặc điểm thích nghỉ ở sinh vật. D. chọn lọc tự nhiên tác động lên các biến dị di truyền dẫn tới hình thành đặc điểm thích nghỉ ở sinh vật. Câu 8. Con chim công đực có màu sắc sặc sỡ thu hút được nhiều chim cái để giao phổi làm tăng khả năng sinh sản, tuy nhiên, màu sắc sặc sỡ cũng làm cho nó dễ bị nhiều loài săn mồi phát hiện. Đây là A. kiểu gene thích nghi của các sinh vật có tính tương đối. B. alelle thích nghi của các sinh vật có tính tương đối. C. đặc điểm nổi trội của các loài sinh vật có tính tương đối. D. đặc điểm thích nghi của các loài sinh vật có tính tương đối. Câu 9. Các loài sâu ăn lá thường có màu xanh lục lẫn với màu xanh của lá, nhờ đó mà khó bị chim ăn sâu phát hiện và tiêu diệt. Theo Darwin, đặc điểm thích nghi này được hình thành do A. ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu. B. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể sâu. C. khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi trường. D. chọn lọc tự nhiên tích luỹ các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ Câu 10. Nội dung nào sau đây không giải thích cho các đặc điểm thích nghi của sinh vật chỉ hợp lí tương đối? A. Mỗi đặc điểm thích nghi của sinh vật là sản phẩm của chọn lọc tự nhiên trong hoàn cảnh sống nhất định nên nó chỉ phù hợp với hoàn cảnh sống đó. B. Khi điều kiện môi trường thay đổi thì đặc điểm thích nghi cũ sẽ bất lợi trong điều kiện môi trường sống mới. C. Ngay trong hoàn cảnh sống ổn định, các đột biến và biến dị tổ hợp vẫn phát sinh các đặc điểm thích nghi không ngừng hoàn thiện. D. Chọn lọc tự nhiên không thể đào thải hoàn toàn allele lặn có hại trong quần thể nên allele này luôn tồn tại ở trạng thái dị hợp. Câu 11. Theo Darwin, đối tượng của chọn lọc tự nhiên là A. các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên các quần thể sinh vật có kiểu gene quy định kiểu hình thích nghi với môi trường. B. quần thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên các loài sinh vật có sự phân hoá về mức độ thành đạt sinh sản. C. các cá thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có các đặc điểm thích nghi với môi trường. D. quần thể nhưng kết quả của chọn lọc tự nhiên lại tạo nên loài sinh vật có kiểu gene quy định các đặc điểm thích nghi với môi trường. Câu 12. Kết quả của quá trình thích nghi là A.sự hình thành quần thể có các cá thể mang các đặc điểm có lợi hơn về mặt chọn lọc chiếm ưu thế. B.sự hình thành quần thể có các cá thể mang các đặc điểm bất lợi về mặt chọn lọc chiếm ưu thế. C.sự hình thành quần xã có các loài mang các đặc điểm có lợi hơn về mặt chọn lọc chiếm ưu thế. D.sự hình thành quần xã có các loài mang các đặc điểm bất lợi về mặt chọn lọc chiếm ưu thế. Câu 13. Loài sinh học là nhóm quần thể gồm các cá thể có tiềm năng …1…trong tự nhiên và sinh con …2…Từ/cụm từ còn thiếu là
A. 1- sống sót; 2- giao phối. B. 1- giao phối; 2- sống sót. C. 1- sinh sản; 2- sống sót. D. 1- sống sót; 2- sinh sản. Câu 14. Tiêu chuẩn cơ bản để xác định các cá thể đó thuộc cùng loài là A.khả năng giao phối và sinh con hữu thụ của các cá thể. B.khả năng giao phối và sinh con bất thụ của các cá thể. C.khả năng sinh sản và sinh con bất thụ của các cá thể. D.khả năng sinh sản và sinh con hữu thụ của các cá thể. Câu 15. Dấu hiệu cho thấy loài sinh học mới hình thành là A.cách li sinh sản. B. cách li địa lí. C. cách li sinh thái. D.cách li cùng khu. Câu 16. Hình bên mô tả hiện tượng gì? A. cơ chế hình thành loài cùng khu. B. cơ chế hình thành loài khác khu. C. cơ chế hình thành loài liền khu. D. cơ chế hình thành loài liên khu. Câu 17. Hình bên mô tả cơ chế hình thành loài mới Oenothera gigas, loài này hình thành qua cơ chế A.đột biến gene. B.lệch bội. C.dị đa bội. D.tự đa bội. Câu 18. Chim chiền chiện miền tây (Stuella neglecta) giao phối với chiền chiện miền đông (Stuella magna) tại những vùng lãnh thổ chống lên nhau của chúng, nhưng chim con được sinh ra không có khả năng sinh sản. Đây là hiện tượng
A.cách li trước sinh sản. B.cách li khác khu. C. cách li sinh thái. D.cách li sau sinh sản. Câu 19. Những cá thể từ quần thể của loài chim sẻ Geospiza fortis di cư ra các đảo thuộc quần đảo Galapagós đã hình thành nhiều loài chim sẻ: G. scandens, G. magnirostris,...đây là quá trình A. hình thành loài cùng khu. B. hình thành loài khác khu. C. hình thành loài liền khu. D. hình thành loài liên khu. Câu 20. Hình bên mô tả cơ chế hình thành loài lúa mì hiện đại (Triticum aestivum), loài lúa mì này hình thành thông qua cơ chế A.tự đa bội. B. lai xa và đa bội hóa. C. đột biến gene. D.đột biến cấu trúc NST. Câu 21. Ở cây xương rồng (Opuntia humifusa) lá biến thành gai đây là

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.