Content text Chủ đề 8 - Bài toán động lực học.pdf
Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 10 3 C. 2m/ s2 D.1 giá trị khác Câu 13: Một cái hòm có khối lượng m = 20 kg đặt trên sàn nhà. Người ta kéo hòm bằng một lực F hướng chếch lên trên và hợp với phương nằm ngang một góc α = 200. Hòm chuyển động thẳng đều trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa hòm và sàn nhà μt = 0,3. Lấy g = 9,8m/s2 . Độ lớn của lực F bằng A. 56,4 N. B. 46,5 N. C. 42,6 N. D. 52,3 N. Câu 14: Một con ngựa kéo một xe chở hàng nặng 6000N khiến xe chuyển động đều trên mặt đường nằm ngang. Biết lực kéo của ngựa là F = 600N và hợp với phương ngang một góc 300. Tìm hệ số ma sát giữa xe và mặt đường? A. = 0,12 B. = 0,24 C. = 0,06 D. = 0,09. Câu 15: Một vật khối lượng m = 0,4 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là μt = 0,1. Tác dụng vào vật một lực kéo Fk = 2 N có phương nằm ngang. Lấy gia tốc g = 10 m/s2. Sau 2 giây kể từ lúc tác dụng lực kéo Fk vật đi được quãng đường là A. 40 cm. B. 80 cm. C. 50 cm. D. 60 cm. Câu 16: Một ô tô khởi hành rời bến chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được quãng đường S = 100m xe có vận tốc v = 15m/s. Khối lượng của xe là 1000kg, lực ma sát và lực cản tác dụng vào xe bằng 5% trọng lượng của xe. Tính lực phát động tác dụng vào xe. A. 1000N B. 1200N C. 1350N D. 1500N. Câu 17: Có 5 tấm thép giống nhau xếp chồng lên nhau. Khối lượng mỗi tấm là m = 5kg và hệ số ma sát giữa các tấm là μ = 0,2. Lấy g = 10m/s2 và coi lực ma sát nghỉ cực đại bằng lực ma sát trượt. Cần đặt một lực theo phương ngang tối thiểu bằng bao nhiêu để kéo tấm thứ ba? A. 30N. B. 50N. C. 10N. D. 20N. Câu 18: Một vật có khối lương 11kg nằm trên sàn, hệ số ma sát giữa vật và sàn là 0,52. Độ lớn của lực tác dụng theo phương ngang phải bằng bao nhiêu để vật trượt đều trên sàn. A. Lớn hơn 56,1 N. B. Nhỏ hơn 56,1N. C. Bằng 56,1 N. D. Tất cả đều sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm. 2 Câu trắc nghiệm đúng sai (4 điểm)
Cô Nhung Cute 0972.46.48.52 VẬT LÍ 10 4 - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,50 điểm. - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm. Câu 1: Một người dùng dây buộc để kéo một thùng gỗ theo phương nằm ngang bằng một lực F . Khối lượng của thùng là 35kg . Hệ số ma sát giữa sàn và đáy thùng là = 0,3 . Lấy 2 g m s = 9,8 / . a.Các lực tác dụng vào thùng khi nó trượt là: Trọng lực P⃗ ; Lực ma sát trượt giữa thùng và mặt sàn F ms; Phản lực vuông góc với mặt sàn N⃗ ; Lực kéo F . Đ b. Nếu thùng trượt với gia tốc 2 a m s = 0,2 / , thì độ lớn lực kéo là 190,9 N S c. Nếu thùng trượt đều thì gia tốc của thùng ( 0) a = Đ d. Nếu thùng trượt đều thì độ lớn lực kéo là 102,9 N Đ Câu 2: Một người đẩy máy cắt cỏ có khối lượng 15 kg di chuyển với một lực có độ lớn không đổi bằng 80N theo phương của giá đẩy .Biết góc tạo bởi giá đẩy và phương ngang là 45 0 . a. Độ lớn của lực đẩy theo phương ngang là 56,6 N Đ b. Độ lớn của lực đẩy theo phương thẳng đứng là 56,6 N Đ c. Nếu từ trạng thái nghỉ, người này tác dụng lực để tăng tốc cho máy đạt tốc độ 1,2 m/s trong 3 s thì gia tốc 4 m/s2. S d. Nếu từ trạng thái nghỉ, người này tác dụng lực để tăng tốc cho máy đạt tốc độ 1,2 m/s trong 3 s thì độ lớn lực ma sát trong giai đoạn này là 3,4 N S Câu 3: Một vật có khối lượng 2 000 g được đặt trên một bàn dài nằm ngang. Tác dụng lên vật một lực có độ lớn 5 N theo phương song song với mặt bàn trong khoảng thời gian 2 s rồi thôi tác dụng lực. Biết hệ số ma sát giữa vật và mặt bàn là 0,05. Lấy g = 10 m/s 2 . a. Gia tốc chuyển động của vật trong khoảng thời gian 2 s chịu tác dụng lực F là 0,5 m/s2. Đ F b. Quãng đường vật đi được trong 2 s đầu là 10m S c. Sau 2 giây, lực thôi tác dụng. Vật chuyển động chậm dần dưới tác dụng của lực ma sát Đ d. Quãng đường đi được từ lúc ngừng lực tác dụng tới khi dừng hẳn là 2,5m S