PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 3-2-TN NLC BTTD CAC PHEP TOAN VT.PDF

CÂU TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN BIỂU THỨC TỌA ĐỘ CỦA CÁC PHÉP TOÁN VECTƠ Câu 1: Trong không gian Oxyz , tìm tọa độ của véc tơ u i j k = − + + 6 8 4 . A. u = −( 6;8;4) . B. u = −( 3;4;2). C. u = (6;8;4) .D. u = (3;4;2) . Câu 2: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , tìm tọa độ u biết u i j k = − + 2 3 5 . A. u = − (5; 3;2) . B. u = − (2; 3;5) .C. u = − (2;5; 3) .D. u = −( 3;5;2) . Câu 3: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho u i j k = − + 3 2 2 . Tìm tọa độ của u . A. u = − (2;3; 2). B. u = − (3;2; 2).C. u = − (3; 2;2).D. u = −( 2;3;2). Câu 4: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , các véctơ đơn vị trên các trục Ox , Oy , Oz lần lượt là i , j , k , cho điểm M (2; 1; 1 − ) . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. OM i j k = − + 2 .B. OM i j k = + + 2 .C. OM k j i = + + 2 .D. OM k j i = − + 2 . Câu 5: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho điểm M thỏa mãn hệ thức OM j k = + 2 . Tọa độ của điểm M là: A. M (0;2;1). B. M (1;2;0). C. M (2;1;0).D. M (2;0;1). Câu 6: Trong không gian với hệ tọa độ (O i j k , , , ) , cho OM = − − (2; 3; 1) . Khẳng định nào sau đây là đúng? A. OM i j k = + + 2 3 . B. M (−2;3;1) .C. M (− − 1; 3;2) .D. OM i j k = − − 2 3 . Câu 7: Trong không gian Oxyz , cho OA i j k = + − 3 4 5 . Tọa độ điểm A là A. A(− − 3; 4;5). B. A(3;4; 5− ) . C. A(−3;4;5) .D. A(3;4;5) . Câu 8: Trong không gian Oxyz, cho hai vectơ u = − (1; 2;3) và v = −( 1;2;0) . Tọa độ của vectơ u v + là A. (0;0; 3− ). B. (0;0;3). C. (− − 2;4; 3).D. (2; 4;3 − ). Câu 9: Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ u = − (1;3; 2) và v = − (2;1; 1) . Tọa độ của vectơ u v − là A. (3;4; 3 − ). B. (− − 1;2; 3) . C. (− − 1;2; 1).D. (1; 2;1 − ) .
Câu 10: Trong không gian Oxyz , cho hai vectơ u = − (1; 4;0) và v = − − ( 1; 2;1) . Vectơ u v +3 có tọa độ là A. (− − 2; 10;3). B. (− − 2; 6;3). C. (− − 4; 8;4).D. (− − − 2; 10; 3) . Câu 11: Trong không gian Oxyz , cho a = (1;2;1) và b = −( 1;3;0) . Vectơ c a b = + 2 có tọa độ là A. (1;7;2). B. (1;5;2). C. (3;7;2) . D. (1;7;3) . Câu 12: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm M (3;1;0) và MN = − − ( 1; 1;0 .) Tìm tọa độ của điểm N. A. N (−2;0;0). B. N (2;0;0) . C. N (4;2;0) .D. N 4; 2;0 (− − ). Câu 13: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A(1; 2;0 − ) và B(−3;0;4) . Tọa độ của véctơ AB là A. (4; 2; 4 − − ). B. (−4;2;4). C. (− − 1; 1;2) .D. (− − 2; 2;4) . Câu 14: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(1; 2; 1 − − ), B(1;4;3) . Độ dài đoạn thẳng AB là A. 2 13 B. 6 C. 3 D. 2 3 Câu 15: Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1; 2;3 − ) . Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng (Oyz) là điểm M. Tọa độ của điểm M là A. M (1; 2;0 − ). B. M (0; 2;3 − ). C. M (1;0;0) .D. M (1;0;3) . Câu 16: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A(2;5;0), B(2;7;7) . Tìm tọa độ của vectơ AB . A. 7 0;1; 2 =       AB . B. AB = (0;2;7) .C. AB = (4;12;7).D. AB = (0; 2; 7 − − ) . Câu 17: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho a (1;2; 1 , − ) b(3;4;3) . Tìm tọa độ của x biết x b a = − . A. x (2;2;4 .) B. x (− − 2; 2;4 .) C. x (−−− 2; 2; 4 .) D. x (1;1;2 .) Câu 18: Trong không gian Oxyz, cho a b c (−2;2;0 , 2;2;0 , 2;2;2 ) ( ) ( ) . Giá trị của abc + + bằng A. 6. B. 11. C. 2 11 . D. 2 6 .
Câu 19: Trong không gian Oxyz , cho 2 điểm A(1;3;5) , B(2;2;3) . Độ dài đoạn AB bằng A. 7 . B. 8 . C. 6 . D. 5 . Câu 20: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho bốn điểm A B C (2;0;0 , 0;2;0 , 0;0;2 ) ( ) ( ) và D(2;2;2) . Gọi M N, lần lượt là trung điểm của AB và CD . Tọa độ trung điểm I của MN là: A. I (1;1;1). B. I (1;1;0). C. 1 1; ;1 2 2 I       .D. I (1; 1;2 − ). Câu 21: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm M I (3; 2;3 , 1;0;4 . − ) ( ) Tìm tọa độ điểm N sao cho I là trung điểm của đoạn MN. A. N (5; 4;2 − ). B. N (0;1;2) .C. 7 2; 1; 2 N     −   D. N (−1;2;5) . Câu 22: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai điểm A (1; 3;1 − ) , B (3;0; 2− ) . Tính độ dài AB . A. 26. B. 22. C. 26 . D. 22. Câu 23: Trong không gian Oxyz , cho 2 điểm A(1;3;5) , B(2;2;3) . Độ dài đoạn AB bằng A. 7 . B. 8 . C. 6 . D. 5 . Câu 24: Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(2; 4;3 − ) và B(2;2;7) . Trung điểm của đoạn thẳng AB có tọa độ là A. (4; 2;10 − ) B. (1;3;2) C. (2;6;4) D. (2; 1;5 − ) Câu 25: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho OM = (1;5;2), ON = − (3;7; 4) . Gọi P là điểm đối xứng với M qua N . Tìm tọa độ điểm P . A. P(5;9; 3− ). B. P(2;6; 1− ).C. P(5;9; 10 − ).D. P(7;9; 10 − ). Câu 26: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho ba điểm A B C (1;3;5 , 2;0;1 , 0;9;0 . ) ( ) ( ) Tìm trọng tâm G của tam giác ABC. A. G(1;5;2). B. G(1;0;5).C. G(1;4;2) .D. G(3;12;6) .
Câu 27: Cho các vectơ a = (1;2;3) ; b = −( 2;4;1) ; c = −( 1;3;4) . Vectơ v a b c = − + 2 3 5 có tọa độ là A. v = (23;7;3).B. v = (7;23;3).C. v = (3;7;23) . D. v = (7;3;23) . Câu 28: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm A(1; 2; 1− ), B(2; 1; 3 − ), C(−3; 5;1) . Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ABCD là hình bình hành. A. D(− − 2; 8; 3). B. D(−2; 2; 5).C. D(− − 4; 8; 5) .D. D(− − 4; 8; 3). Câu 29: Trong không gian tọa độ Oxyz , cho điểm A(3; 2;5 − ) . Hình chiếu vuông góc của điểm A trên mặt phẳng tọa độ (Oxz) là A. M (3;0;5). B. M (3; 2;0 − ). C. M (0; 2;5 − ).D. M (0;2;5). Câu 30: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho ba điểm A(2;2; 2 − ) , B(−3;5;1), C(1; 1; 2 − − ) . Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC ? A. G(2;5; 2 − ). B. G(0;2; 1− ) . C. G(0;2;3).D. G(0; 2; 1 − − ) . Câu 31: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho tam giác ABC có A B (−1;2;3 , 2;4;2 ) ( ) và tọa độ trọng tâm G(0;2;1) . Khi đó, tọa độ điểm C là: A. C(− − 1;0; 2). B. C(1;0;2).C. C(− − 1; 4;4) .D. C(1;4;4). Câu 32: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho điểm I (−5;0;5) là trung điểm của đoạn MN , biết M (1; 4;7 − ) . Tìm tọa độ của điểm N . A. N (−11;4;3). B. N (− − 11; 4;3).C. N (− − 2; 2;6).D. N (−10;4;3) . Câu 33: Trong không gian Oxyz , cho a = −( 3;2;1) và điểm A(4;6; 3− ) . Tìm tọa độ điểm B thỏa mãn AB a = . A. (− − 1; 8;2) . B. (7;4; 4− ). C. (1;8; 2− ) .D. (− − 7; 4;4) . Câu 34: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai điểm A(1;2; 4− ) và B(−3;2;2) . Toạ độ của AB là A. (− − 2;4; 2) . B. (−4;0;6) .C. (4;0; 6− ) .D. (− − 1;2; 1) .

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.