PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text CHỦ ĐỀ 9. THỰC HÀNH ĐO TỐC ĐỘ TRUYỀN ÂM-GV.docx

1 Chủ đề 9 THỰC HÀNH: ĐO TỐC ĐỘ TRUYỀN ÂM Tóm tắt lí thuyết I Dụng cụ thí nghiệm 1 - Ống trụ làm bằng thủy tinh hữu cơ trong suốt, có đường kính trong 40mm, dài 670mm, có độ chia 0÷660mm (1) - Pít-tông làm bằng thép bọc nhựa, có vạch dấu, nối với dây kéo và ròng rọc, có thể di chuyển dễ dàng trong ống (2) - Máy phát tần số phát ra tín hiệu có dạng sin (3) - Một loa nhỏ (4) - Giá đỡ ống trụ (5) Hình 15.1. Bộ thí nghiệm đo tốc độ truyền âm Thiết kế phương án thí nghiệm 2 - Lắp ống trụ đã được lồng pít-tông ở trong ống lên giá đỡ, ghép loa sát đầu dưới của ống trụ Tiến hành thí nghiệm 3 Bước 1 Điều chỉnh cho máy phát tần số đến giá trị 500 Hz Bước 2 Dùng dây kéo pít-tông di chuyển trong ống thủy tinh, cho đến lúc âm thanh nghe được to nhất. Xác định vị trí âm thanh nghe được là lớn nhất lần 1. Đo chiều dài cột khí . Thực hiện thao tác thêm 2 lần Bước 3 Tiếp tục kéo pít-tông di chuyển trong ống thủy tinh, cho đến lúc lại nghe được âm thanh to nhất. Xác định vị trí của pít-tông mà âm thanh nghe được là to nhất lần 2. Đo chiều dài cột khí . Thực hiện thêm 2 lần nữa Kết quả thí nghiệm 4 Chiều dài cột không khí khi Lần Lần Lần Giá trị Sai số tuyệt đối

3 B. Dễ dàng thực hiện với nhiều thiết bị. C. Có thể linh hoạt thời gian đo số liệu. D. Ít bị ảnh hưởng của môi trường Câu 5. Cho vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s và trong nước là 1500 m/s. Vận tốc truyền âm trong thanh nhôm ở cùng điều kiện nhiệt độ có thể nhận giá trị nào sau đây?     A. 340 m/s        B. 170 m/s        C. 6420 m/s        D. 1500 m/s Câu 6. Nguyên nhân gây ra sai số thí nghiệm đo tốc độ truyền âm là: A. Do môi trường không đủ ánh sáng. B. Môi trường thí nghiệm có nhiều tạp âm. C. Do nguồn âm quá xa không đo được . D. Do tính toán. Câu 7. Phát biểu nào đúng khi nói về môi trường truyền âm? A. Khi truyền âm trong không khí, nếu không khí càng loãng thì sự truyền âm càng nhanh B. Trong những điều kiện như nhau, chất rắn truyền âm kém hơn chất lỏng C. Trong 3 môi trường truyền âm rắn, lỏng và khí thì chất khí truyền âm kém nhất D. Các ý kiến trên đều sai Câu 8. Chọn câu trả lời sai: A. Môi trường càng loãng thì âm truyền đi càng nhanh B. Môi trường càng dày đặc thì âm truyền đi càng nhanh C. Để nghe được âm thanh cần có môi trường truyền D. Sự truyền âm là sự lan truyền dao động âm Câu 9. Điền vào chỗ trống: Trong các môi trường ……………… âm truyền đi với …………… khác nhau và phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Vận tốc của âm truyền đi trong không khí là ………… và trong thép là …………… A. Như nhau, vận tốc, 340m/s, 6100m/s B. Khác nhau, tần số, 20Hz, 20000Hz C. Khác nhau, vận tốc, 6100m/s, 340m/s D. Khác nhau, vận tốc, 340m/s, 6100m/s Câu trắc nghiệm đúng sai (4 điểm) 2 Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai.
4 Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 2 điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được điểm. - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được điểm. - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 2 điểm. Câu 1. (Vật Lí 11 - KNTT). Nối máy phát tần số với loa, bật công tắc nguồn của máy phát tần số, điều chỉnh biên độ và tần số để nghe rõ âm (hoặc dùng búa cao su gõ vào một nhánh của âm thoa), đồng thời dịch chuyển dần pít-tông ra xa loa. a. Hiện tượng xảy ra trong ống thuỷ tinh là giao thoa sóng điện từ. S b. Khi pít-tông di chuyển, độ to của âm thanh nghe được sẽ thay đổi liên tục, có lúc to, có lúc rất nhỏ (hoặc không nghe thấy gì). Khi chúng ta nghe thấy to có nghĩa là tại đó đang có giao thoa với biên độ cực đại (hay nút sóng), khi âm thanh rất nhỏ hoặc không nghe thấy là tại đó đang có giao thoa cực tiểu (bụng sóng). S c. Khoảng cách giữa hai vị trí liên tiếp của pít-tông mà âm thanh nghe được to nhất cho phép xác định đại lượng bước sóng. Vì khoảng cách giữa hai vị trí liên tiếp của cực đại giao thoa bằng nửa bước sóng. Từ đó ta xác định được bước sóng của âm. Đ d. Để đo được tốc độ truyền âm ta cần xác định thêm đại lượng chu kì (tần số) dựa trên đồ thị xuất hiện ở máy phát tần số. Đ Câu 2. (Vật Lí 11 – CTST) Cảm biến âm là cảm biến có nguyên tắc hoạt động tương tự micrô. Khi sóng âm được truyền tới cảm biến thì nó sẽ chuyển tín hiệu âm thành tín hiệu điện có cùng tần số. Kết nối cảm biến âm với bộ xử lí số liệu sẽ thu được tín hiệu điện này trên màn hình (hình 10.4), dựa vào đồ thị và sự cài đặt tỉ lệ trục thời gian ban đầu ta có thể xác định được chu kì của tín hiệu. Hình 10.4. a) cảm biến âm b) cảm biến âm kết nối bộ xử lí số liệu Nếu có hai sóng âm tới cảm biến cách nhau một khoảng thời gian nào đó thì bộ xử lí số liệu cũng sẽ hiển thị đồng thời hai tín điện trên màn hình và cũng có thể xác định được hai thời điểm mà cảm biến bắt đầu ghi nhận hai sóng âm. a. Sử dụng một âm thoa, búa cao su. Đặt âm thoa gần bộ cảm biến âm một Đ

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.