PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text Chu de 2 - Dong luc hoc chat diem P1 - 54tr.doc

1 Chuû ñeà 2. ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. Lực và biểu diễn lực tác dụng 1. Lực  Lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả làm cho vật thay đổi vận tốc hoặc bị biến dạng.  Hoặc lực là đại lượng vectơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.  Các yếu tố của lực:  Điểm đặt  Phương, chiều  Độ lớn  Đường thẳng mang vectơ lực gọi là giá của lực. 2. Tổng hợp lực  Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy.  Tổng hợp lực hai lực 1F→ và 2F→ là hợp lực 12FFF→→→ dựng theo quy tắc hình bình hành  Độ lớn: 221212FFF2FFcos ( là góc tạo bởi hai vectơ 1F→ và 2F→ )  Điều kiện để F là hợp lực của 2 lực F 1 , F 2 : 2112FFFFF Chú ý:  Nếu vật chịu tác dụng của nhiều lực thì: hl12nFFFF...F→→→→→ .  Muốn cho một chất điểm đứng cân bằng thì hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không. 3. Phân tích lực  Phân tích một lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống như lực đó.  Phân tích lực F→ thành hai lực 12F,F→→ thành phần: Chọn hai phương cần phân tích F→ thành 12F,F→→ : 12FFF→→→ dựng theo quy tắc hình bình hành.
2  Phân tích lực là phép làm ngược với tổng hợp lực. Tuy nhiên chỉ khi biết một lực có tác dụng cụ thể theo hai phương nào thì mới phân tích lực đó theo hai phương ấy. II. Ba định luật Niu-tơn 1. Định luật I Niu-tơn (định luật quán tính)  Nội dung định luật: Nếu một vật không chịc tác dụng lực nào hoặc chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. v0 F0a0 vconst     →→→vËt tiÕp tôc ®øng yªn tiÕp tôc chuyÓn ®éng th¼ng ®Òu  Quán tính là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn. 2. Định luật II Niu-tơn (gia tốc)  Nội dung định luật: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.  Biểu thức dạng vectơ: F aFma m → →→→  Độ lớn: F aFma m 3. Định luật III Niu-tơn (tương tác)  Nội dung đinh luật: Khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này ngược chiều nhau.  Vật m 1 tương tác m 2 thì: 1221FF→→  Độ lớn: 21122211FFmama 21 212211 vv mmmvmv tt    Chú ý: Cặp lực trực đối là cặp lực cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn, tác dụng vào hai vật khác nhau. III. Phương pháp động lực học Bước 1: Chọn vật (hệ vật) khảo sát. Bước 2: Chọn hệ quy chiếu (trục toạ độ Ox luôn trùng với chiều chuyển động; trục toạ độ Oy vuông góc với phương chuyển động) Bước 3: Xác định các lực và biểu diễn các lực tác dụng lên vật trên hình vẽ. Bước 4: Viết phương trình hợp lực tác dụng lên vật theo định luật II Niu-tơn.
3 n i hl12n i1 FFFF...Fma   →→→→→→ (*) (tổng tất cả các lực tác dụng lên vật) Bước 5: Chiếu phương trình (*) lên các trục toạ độ Ox, Oy: 1x2xnx 1y2yny Ox:FF...Fma(1) Oy:FF...F0(2)       Phương pháp chiếu:  Nếu F→ vuông góc với phương chiếu thì hình chiếu của F→ trên phương đó có giá trị đại số bằng 0.  Nếu F→ song song với phương chiếu thì hình chiếu trên phương đó có độ dài đại số bằng F nếu F→ cùng chiều dương và bằng -F nếu F→ ngược chiều dương.  Nếu F→ tạo với phương ngang một góc  (xem hình dưới) Dấu (-) nói lên rằng lực ngược chiều dương IV. Các lực cơ học thường gặp 1. Lực hấp dẫn a) Định luật vạn vật hấp dẫn  Lực hấp dẫn giữa hai vật (coi như chất điểm) có độ lớn tỉ lệ thuận với tích khối lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.
4  Độ lớn: 12 hd2 mm FG r (G = 6,67.10 -11 N.m 2 /kg 2 ). Do G rất nhỏ nên F hd chỉ đáng kể với các thiên thể, hay hành tinh. b) Biểu thức của gia tốc rơi tự do  Lực hấp dẫn do Trái Đất tác dụng lên một vật gọi là trọng lực ( P→ ) của vật đó.  Độ lớn của trọng lực gọi là trọng lượng (P): Pmg  22 mMM mgGgG (Rh)(Rh) (gia tốc rơi tự do ở độ cao h)  Gần mặt đất (h << R): 02 GM g R  Trọng lực P→ :  Điểm đặt: trọng tâm  Phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới.  Độ lớn (trọng lượng): P = mg 2. Lực đàn hồi  Lực đàn hồi của lò xo (F đh )  Đặc điểm:  Điểm đặt: ở vật gây ra biến dạng đàn hồi của lò xo.  Phương: trùng với trục của lò xo.  Chiều: ngược với chiều gây ra sự biến dạng.  Biểu thức: dhFk.ℓ (dấu trừ nói lên lực đàn hồi ngược chiều biến dạng)  Độ lớn: dh0Fk.kℓℓℓ . Đơn vị: Độ cứng [K]: N/m  Phản lực đàn hồi (N)  Đặc điểm:  Điểm đặt: đặt vào vật đang nén (ép) lên bề mặt đỡ.  Phương, chiều: có phương vuông góc với bề mặt đỡ, có chiều hướng ra ngoài bề mặt.  Độ lớn: có độ lớn bằng độ lớn áp lực (lực nén, ép, đè): N = N /

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.