Content text chuong-4-2-luc-tu-KN-11.docx
Trang 1 CHUYÊN ĐỀ 2. LỰC TỪ - CẢM ỨNG TỪ A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ + Tại mỗi điểm trong không gian có từ trường xác định một vectơ cảm ứng từ B→ : − Có hướng trùng với hướng của từ trường; − Có độ lớn bằng F Iℓ , với F là độ lớn của lực từ tác dụng lên phần tử dòng điện có độ dài ℓ , cường độ I, đặt vuông góc với hướng của từ trường tại điểm đó. Đơn vị cảm ứng từ là tesla (T). + Lực từ F→ tác dụng lên phần tử dòng điện I→ ℓ đặt trong từ trường đều, tại đó cảm ứng từ là B→ : − Có điểm đặt tại trung điểm của ℓ ; − Có phương vuông góc với → ℓ và B→ ; − Có chiều tuân theo qui tắc bàn tay trái; − Có độ lớn: sinFBIℓ . B. TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT Câu 1. Chọn một đáp án sai "lực từ tác dụng lên một dây dẫn có dòng điện đi qua đặt vuông góc với đường sức từ sẽ thay đổi khi": A. dòng điện đổi chiều B. từ trường đổi chiều C. cường độ dòng điện thay đổi D. dòng điện và từ trường đồng thời đổi chiều Câu 2. Đáp án nào sau đây đúng khi nói về tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song: A. cùng chiều thì đẩy nhau B. cùng chiều thì hút nhau C. ngược chiều thì hút nhau D. cùng chiều thì đẩy, ngược chiều thì hút Câu 3. Chọn một đáp án sai: A. Khi một dây dẫn có dòng điện đặt song song với đường cảm ứng từ thì không chịu tác dụng bởi lực từ B. Khi dây dẫn có dòng điện đặt vuông góc với đường cảm ứng từ thì lực từ tác dụng lên dây dẫn là cực đại C. Giá trị cực đại của lực từ tác dụng lên dây dẫn dài ℓ có dòng điện I đặt trong từ trường đều B là MaxFIBℓ . D. Khi dây dẫn có dòng điện đặt song song với đường cảm ứng từ thì lực từ tác dụng lên dây là MaxFIBℓ . Câu 4. Khi tăng đồng thời cường độ dòng điện trong cà hai dây dẫn song song lên 4 lần thì lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị chiều dài của mỗi dây tăng lên: A. 8 lần B. 4 lần C. 16 lần D. 24 lần
Trang 2 Câu 5. Đặt một khung dây dẫn hình chữ nhật có dòng điện chạy qua trong từ trường sao cho mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường cảm ứng từ chiều như hình vẽ thì lực từ có tác dụng I B A. làm dãn khung. B. làm khung dây quay. C. làm nén khung. D. không tác dụng lên khung . Câu 6. Khung dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều chịu tác dụng của ngẫu lực từ khi A. mặt phẳng khung vuông góc với các đường cảm ứng từ. B. mặt phẳng khung song song với các đường cảm ứng từ. C. mặt phẳng khung hợp với đường cảm ứng từ một góc 090. D. mặt phẳng khung ở vị trí bất kì. Câu 7. Các tương tác sau đây, tương tác nào không phải là tương tác từ A. tương tác giữa hai nam châm. B. tương tác giữa hai dây dẫn mang dòng điện. C. tương tác giữa các điện tích đứng yên. D. tương tác giữa nam châm và dòng điện. Câu 8. Người ta thường có thể xác định chiều của lực từ tác dụng lên một đoạn dây mang dòng điện thẳng bằng quy tắc nào sau đây A. quy tắc bàn tay phải. B. quy tắc cái đinh ốc C. quy tắc nắm tay phải. D. quy tắc bàn tay trái. Câu 9. Ống dây điện trên hình vẽ bị hút về phía thanh nam châm. Hãy chỉ rõ cực của thanh nam châm A. đầu P là cực dương, đầu Q là cực âm. B. đầu P là cực nam, đầu Q là cực bắc C. đầu P là cực bắc, đầu Q là cực nam. D. đầu P là cực âm, đầu Q là cực dương. PQ
Trang 3 Câu 10. Hình nào biểu diễn đúng hướng lực tù tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ A. I B F0 B. FBI C . F B I D. F BI Câu 11. Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ A . IB F B. B I x F C. F B I D. F B Câu 12. Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ A. B F I B. B IF x C. xB F I D. B xF Câu 13. Hình nào biểu diễn đúng hướng lực tù tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong tù trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ A. B F I B. F B I x C. xF I B D. xF I B Câu 14. Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ A. S F IN B. S I FN x C. S F IN D. S IF N
Trang 4 Câu 15. Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ: A. I B F B. B F I C. F B I D. B I F Câu 16. Hình nào biếu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ: A. F I B B. F BI C. F I B D. F I B Câu 17. Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ: A. N S F I B. S N IF C. SN I F D. NS I Câu 18. Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ: A. S N F I B. N S F I C. SN I F D. FNS I Câu 19. Hình nào biểu diễn đúng hướng lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I có chiều như hình vẽ đặt trong từ trường đều, đường sức từ có hướng như hình vẽ: A. I F B B. I FB C. x F I B D. B F I