PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text ON TAP NHANH LY THUYET HOA 11 MOI 2024-2025.DTT.pdf

TRƯỜNG THPT CHUYÊN THỦ KHOA NGHĨA TP. CHÂU ĐỐC – AN GIANG  Ths. DƯƠNG THÀNH TÍNH Zalo: 0356481353 HÓA HỌC 11 Chương trình GDPT 2018 ÔN TẬP NHANH LÝ THYẾT Năm học : 2024 – 2025 LƯU HÀNH NỘI BỘ Chuẩn độ NaOH bằng HCl Quy trình tạo mưa acid Phổ hồng ngoại của ethanol Ocimene (có trong lá húng quế) Trạm xăng E5 Citric acid có trong quả chanh
ThS. Dương Thành Tính Ôn tập nhanh lý thuyết Hóa học 11- CTGDPT 2018 2024-2025 Kết nối tri thức - Chân trời sáng tạo - Cánh diều 1 MỤC LỤC Phần 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ HÓA HỌC CẦN NẮM ................................................................2 Phần 2: ÔN TẬP NHANH LÝ THUYẾT HÓA HỌC 11 .........................................................4 CHƯƠNG 1: CÂN BẰNG HÓA HỌC ....................................................................................4 Chủ đề 1: KHÁI NIỆM VỀ CÂN BẰNG HÓA HỌC............................................................4 Chủ đề 2: CÂN BẰNG TRONG DUNG DỊCH NƯỚC.........................................................5 CHƯƠNG 2: NITROGEN - SULFUR ....................................................................................8 Chủ đề 1: NITROGEN............................................................................................................8 Chủ đề 2: AMMONIA - MUỐI AMMONIUM .....................................................................8 Chủ đề 3: MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA NITROGEN VỚI OXYGEN .................................10 Chủ đề 4: SULFUR VÀ SULFUR DIOXIDE......................................................................11 Chủ đề 5: SULFURIC ACID VÀ MUỐI SULFATE...........................................................13 CHƯƠNG 3: ĐẠI CƯƠNG HÓA HỌC HỮU CƠ...............................................................16 Chủ đề 1: HỢP CHẤT HỮU CƠ VÀ HÓA HỌC HỮU CƠ ...............................................16 Chủ đề 2: PHƯƠNG PHÁP TÁCH BIỆT VÀ TINH CHẾ HỢP CHẤT HỮU CƠ ............17 Chủ đề 3: CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ...............................................19 Chủ đề 4: CẤU TẠO HÓA HỌC HỢP CHẤT HỮU CƠ....................................................20 CHƯƠNG 4: HYDROCARBON...........................................................................................21 Chủ đề 1: ALKANE..............................................................................................................21 Chủ đề 2: HYDROCARBON KHÔNG NO.........................................................................26 Chủ đề 3: ARENE ( HYDROCARBON THƠM) ................................................................31 Chủ đề 4: ÔN TẬP CHƯƠNG 4 ..........................................................................................36 CHƯƠNG 5: DẪN XUẤT HALOGEN ALCOHOL - PHENOL........................................37 Chủ đề 1: DẪN XUẤT HALOGEN.....................................................................................37 Chủ đề 2: ALCOHOL...........................................................................................................39 Chủ đề 3: PHENOL ..............................................................................................................42 CHƯƠNG 6: HỢP CHẤT CARBONYL - CARBOXYLIC ACID.....................................44 Chủ đề 1: HỢP CHẤT CARBONYL ..................................................................................44 Chủ đề 2: CARBOXYLIC ACID .........................................................................................46
ThS. Dương Thành Tính Ôn tập nhanh lý thuyết Hóa học 11- CTGDPT 2018 2024-2025 Kết nối tri thức - Chân trời sáng tạo - Cánh diều 2 Phần 1 : MỘT SỐ VẤN ĐỀ HÓA HỌC CẦN NẮM I – DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC KIM LOẠI: Khi Bà Các Nàng Mai Áo Záp Sắt Nhớ Sang Phố Hỏi Cô Sắt (III) Á Hậu Phi Âu K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe3+ Ag Hg Pt Au Ý nghĩa: K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe3+ Ag Hg Pt Au + O2: nhiệt độ thường Ở nhiệt độ cao Khó phản ứng K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe3+ Ag Hg Pt Au + H2O Tác dụng ở t0 thường Không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe3+ Ag Hg Pt Au + Tác dụng với các acid (HCl, H2SO4 loãng) giải phóng H2 Không tác dụng. K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe3+ Ag Hg Pt Au Kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau ra khỏi muối K Ba Ca Na Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Fe3+ Ag Hg Pt Au + H2, CO không khử được oxide khử được oxide các kim loại này ở nhiệt độ cao II – HÓA TRỊ Kim loại Phi kim Nhóm nguyên tố Hóa trị I Li, Na, K, Ag. H, F, Cl, Br, I. -OH, -NO3 (nitrate), -NO2 (nitrite), -NH4 (ammonium), -HSO3, -HSO4, -H2PO4. Hóa trị II Còn lại (Ca, Ba, Mg, Zn,...). O =SO4 (sulfate), =SO3 (sulfide), =CO3 (carbonate), =HPO4. Hóa trị III Al, Au. ≡PO4 (phosphate). Nhiều hóa trị Fe (II, III); Cu (I, II); Sn (II, IV); Pb (II, IV). C (II, IV); N (I, II, III, IV, V); S (II, IV, VI). III. TÍNH TAN - Tất cả các muối nitrate ( NO3 − ), Na, K, NH4 + đều tan tốt (có 1 số không tan). - Đa số các muối chloride (Cl- ), bromide (Br- ), iodide (I- ) tan tốt (trừ AgCl, AgBr, AgI: không tan), đa số các muối sulfate ( 2 4 SO − ) tan tốt (trừ BaSO4, PbSO4: không tan, CaSO4: ít tan). - Đa số các muối carbonate ( 2 CO3 − ), phosphate ( 3 4 PO − ) đều không tan (trừ muối của Na, K, NH4 + tan). - Các Base: 1OH đều tan, 2OH đa số không tan (trừ Ba(OH)2, Sr(OH)2 tan, Ca(OH)2: ít tan); 3OH đều không tan. IV – MỘT SỐ CÔNG THỨC TÍNH TOÁN THƯỜNG GẶP
ThS. Dương Thành Tính Ôn tập nhanh lý thuyết Hóa học 11- CTGDPT 2018 2024-2025 Kết nối tri thức - Chân trời sáng tạo - Cánh diều 3 CÔNG THỨC TÍNH SỐ MOL: n 1. Số mol một chất bất kì: m n= M (m: KL chất tan) 2. Số mol của chất khí Điều kiện chuẩn: P =1bar; t0 =250C V(lít) n 24,79 = 3. Số mol của một chất trong dung dịch *Điều kiện tiêu chuẩn nồng độ một chất dạng dung dịch là 1mol/lít (1M) n = CM Vdd (V: lít) 4. Hai chất khí A, B cùng điều kiện t 0 , p VA = VB (cùng điều kiện t0 , p) => nA = n B CÔNG THỨC TÍNH THỂ TÍCH: V 1. Thể tích chất khí đktc: V = n. 24,79 (lít) 2. Thể tích dd: ct dd M n V C = ; dd(g) dd(ml) (g/ml) m V D = CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ PHẦN TRĂM : C% 1. Từ khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch dd ct m m C 100% %  = 2. Từ khối lượng riêng và nồng độ C D C M C M   = 10 % ; D: KLR (g/ml) CÔNG THỨC TÍNH NỒNG ĐỘ MOL/LÍT: CM 1. Từ số mol chất tan và thể tích dung dịch dd ct M V n C = ( Vdd : lít) 2. Liên hệ giữa nồng độ CM và C%. M D C CM 10  % = (M: KLPT) CÔNG THỨC TÍNH KHỐI LƯỢNG CHẤT TAN: mct hoặc m 1.Công thức tính khối lượng chung: m = n M 2.Từ độ tan và khối lượng dung môi . 100 dm ct S m m = 3. Từ khối lượng dung dịch và nồng độ % % 100% dd ct C m m  = CÔNG THỨC TÍNH KHỐI LƯỢNG DUNG DỊCH: mdd 1) Từ dung môi và chất tan: mdd = mct + mdm 2) Từ KLR và Vdd: mdd =Vdd (ml) D (g/ml) 3. Từ mct và C%: % 100% C m m ct dd  = 4. mddspứ = ∑ các chất ban đầu – m↓ - m↑ TỶ KHỐI HƠI CHẤT KHÍ : dA/B / A A kk kk M d M = (Mkk = 29) / A A B B M d M = Tính nguyên tử khối trung bình nguyên tố từ các đồng vị: 1 2 X (x %), X (x %)..... X (x %) 1 1 2 2 n A A A Z Z Z n n Ta có: ___ A .x +A .x .... A .x 1 1 2 2 A = 100 + + n n Kí hiệu nguyên tử: A Z X - Z = số e = số p = số hiệu nguyên tử. - A = Z + N , A là số khối. TÍNH BIẾN THIÊN ENTHALPY CỦA PHẢN ỨNG 1. Theo năng lượng liên kết o r 298 H = Eb (cđ)- Eb (sp) 2. Theo nhiệt tạo thành o r 298 H = o f 298 H (sp) - o f 298 H (cđ)

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.