Content text CHUONG 8 HOA 12- DE 2.docx
1 TRƯỜNG THPT……………… ĐỀ SỐ 2 (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 8: SƠ LƯỢC VỀ DÃY KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP THỨ NHẤT VÀ PHỨC CHẤT Môn: HÓA HỌC 12 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ và tên thí sinh………………………………………. Số báo danh: ……………………………………………. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: [KNTT - SBT] Sự hình thành các nguyên tố chuyển tiếp dãy thứ nhất là do có sự sắp xếp lần lượt các electron vào phân lớp? A. 3d. B. 4s. C. 4p. D. 3p. Câu 2: [KNTT - SBT] Ion nào sau đây không có electron trên phân lớp 3d và không có màu trong dung dịch nước? A. Fe 3+ . B. Cr 3+. C. Ti 3+ . D. Sc 3+. Câu 3: [KNTT - SBT] Oxide nào sau đây có màu trắng? A. Fe 2 O 3 . B. Cr 2 O 3 . C. Al 2 O 3 . D. CuO. Câu 4: [CTST - SBT] Trong thí nghiệm xác định hàm lượng muối Fe(ll) bằng dung dịch thuốc tím, nhận xét nào sau đây là không đúng? A. lon Fe 2+ là chất bị oxi hóa. B. H 2 SO 4 là chất tạo môi trường phản ứng. C. lon 4MnO là chất bị khử. D. Dung dịch muối Fe(ll) có màu vàng nhạt. Câu 5: Để trờ thành phối tử trong phức chất thì phân tử hoặc anion cần có A. các orbital trống. B. cặp electron hoá trị riêng. C. ít nhất 4 orbital trống. D. ít nhất hai cặp electron hoá trị riêng. Câu 6:Trong phức [Co(H 2 O) 6 ]Cl 3 số phối tử là A. 2. B. 3. C. 9. D. 6. Câu 7: Trong phức chất [Zn(NH 3 ) 4 ] 2+ , ion phức có dạng hình học gì? A. Hình vuông. B. Lập phương. C. Hình bát diện. D. Hình tứ diện. Câu 8: Phức chất nào sau đây có cấu trúc tứ diện? A. [Pt(NH 3 ) 4 ] 2+ . B. [Zn(NH 3 ) 4 ] 2+ . C. [Fe(H 2 O) 6 ] + . D. [Co(H 2 O) 6 ] 3+ . Câu 9: Chọn phát biểu sai A. Phức chất có số phối trí là 4. Nguyên tử trung tâm lai hoá sp 3 thì có dạng hình học tứ diện đều. B. Phức chất có số phối trí là 4. Nguyên tử trung tâm lai hoá dsp 2 hoặc d 2 p 2 thì có dạng hình học vuông phẳng. C. Phức chất có số phối tử là 6. Nguyên tử trung tâm có 2 kiểu lai hoá d 2 sp 3 , sp 3 d 2 thì có dạng cấu trúc bát diện đều. D. Phức chất có số phối trí là 4. Thường có dạng hình học vuông phẳng. Câu 10: Nhỏ vài giọt dung dịch NaCl vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO 3 , thu được kết tủa trắng AgCl Tiếp tục nhỏ vào ống nghiệm dung dịch NH 3 đến dư thấy kết tủa tan, chứng tỏ phức chất [Ag(NH 3 ) 2 ] + đã được tạo thành. Dấu hiệu của phản ứng tạo phức trên dựa vào: A. sự ngưng tụ. B. sự biến đổi màu sắc. C. sự hoà tan. D. thay đổi nhiệt độ sôi. Câu 11: Nhỏ vài giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch AlCl 3 , thấy xuất hiện kết tủa, chứng tỏ phức chất [Al(OH) 3 (H 2 O) 3 ] đã được tạo thành. Dấu hiệu của phản ứng tạo phức trên dựa vào: Mã đề thi 217