PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text Điện xoay chiều.docx

FULL LÝ THUYẾT ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỦ ĐỀ 1. ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1 CHỦ ĐỀ 2. CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU 3 CHỦ ĐỀ 3. DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU TRONG ĐOẠN MẠCH KHÔNG PHÂN NHÁNH – HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG 6 CHỦ ĐỀ 4. HỆ SỐ CÔNG SUẤT VÀ CÔNG SUẤT TIÊU THỤ 17 CHỦ ĐỀ 5. MÁY BIẾN ÁP – SỰ TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG. MÁY PHÁT ĐIỆN – ĐỘNG CƠ ĐIỆN 19
CHỦ ĐỀ 1. ĐẠI CƯƠNG ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 1. Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên A. hiện tượng tự cảm B. hiện tượng cảm ứng điện từ. C. từ trường quay D. hiện tượng quang điện. Câu 2. Một khung dây dẹt hình tròn tiết diện S và có N vòng dây, hai đầu dây khép kín, quay xung quanh một trục cố định đồng phẳng với cuộn dây đặt trong từ trường đều B→ có phương vuông góc với trục quay. Tốc độ góc khung dây là ω. Từ thông qua cuộn dây lúc t > 0 là: A. Φ= BS B. Φ = Bssinω C. Φ = NBScosωt D. Φ = NBS. Câu 3. Một khung dây dẫn phẳng quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục cố định nằm trong mặt phẳng khung dây, trong một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay của khung. Suất điện động cảm ứng trong khung có biểu thức e = E 0 cos(ωt + π/2). Tại thời điểm t = 0, vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây hợp với vectơ cảm ứng từ một góc bằng A. 45° B. 180° C. 90° D. 150°. Câu 4. Dòng điện xoay chiều là dòng điện? A. có cường độ biến thiên tuần hoàn theo thời gian B. có cường độ biến đối điều hoà theo thời gian C. có chiều biến đổi theo thời gian D. có chu kỳ thay đổi theo thời gian. Câu 5. Chọn câu sai trong các phát biểu sau? A. Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Khi đo cường độ dòng điện xoay chiều, người ta có thể dùng ampe kế nhiệt. C. Số chỉ của ampe kế xoay chiều cho biết giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. D. Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng giá trị trung bình của dòng điện xoay chiều. Câu 6. Trong các câu sau, câu nào đúng? A. Dòng điện có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian là dòng điện xoay chiều. B. Dòng điện và điện áp ở hai đầu mạch xoay chiều luôn lệch pha nhau C. Không thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện. D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng một nửa giá trị cực đại của nó. Câu 7. Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng? A. điện áp B. chu kỳ C. tần số D. công suất. Câu 8. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. điện áp biến đối điều hoà theo thòi gian gọi là điện áp xoay chiều. B. dòng điện có cường độ biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều C. suất điện động biến đổi điều hoà theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều. D. cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng toả ra nhiệt lượng như nhau. Câu 9. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hóa học của dòng điện. B. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện C. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng từ của dòng điện. D. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dòng điện. Câu 10. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Điện áp biến đối theo thời gian gọi là điện áp xoay chiều. B. Dòng điện có cường độ biến đổi điều hòa theo thời gian gọi là dòng điện xoay chiều C. Suất điện động biến đối điều hòa theo thời gian gọi là suất điện động xoay chiều. D. Cho dòng điện một chiều và dòng điện xoay chiều lần lượt đi qua cùng một điện trở thì chúng tỏa ra nhiệt lượng như nhau. Câu 11. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng cường độ của dòng điện không đổi, nếu cho hai dòng điện đó lần lượt đi qua cùng một điện trở trong những khoảng thời gian bằng nhau và đủ dài thì nhiệt lượng tỏa ra A. khác nhau B. bằng nhau C. chênh lệch lớn D. không so sánh được.
Câu 12. Từ thông qua một khung dây dẫn phẳng biến thiên điều hòa theo thời gian Φ = Φ 0 cos(ωt + φ 1 ) (Wb) trong khung dây suất hiện một suất điện động cảm ứng e = E 0 cos(ωt + φ)(V) Hiệu số φ 1 – φ 2 nhận giá trị nào sau đây A. π/2 B. 0 C. π/2 D. π. Câu 13. Biết i, I, I0 lần lượt là giá trị tức thời, giá trị hiệu dụng, giá trị biên độ của cường độ dòng điện xoay chiều qua một điện trở thuần R trong thời gian t dài. Nhiệt lượng tỏa ra trên R được xác định theo công thức. A. 2 0RI Qt 2 B. 2 QRit C. 2 RI Qt 2 D. 2 QRIt Câu 14. Trên bóng đèn sợi đốt ghi 60 W − 220 V. Bóng đèn này sáng bình thường thì chịu được điện áp xoay chiều tức thời cực đại là A. 220 2 V B. 220V C. 110 2 V D. 440 V. Câu 15. Từ thông qua 1 vòng dây dẫn là 2 2.10   cos(l00πt)Wb. Từ thông cực đại gửi qua mỗi vòng dây là A. 222.10Wb  B. 22.10Wb  C. 210Wb  D. 22.10Wb  Câu 16. Mắc một vôn kế đo hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu một điện trở có dòng điện xoay chiều chạy quA. số chỉ của vôn kế cho biết A. hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu điện trở B. hiệu điện thế cực đại ở hai đầu điện trở. C. cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua điện trở D. cường độ dòng điện cực đại chạy qua điện trở. Câu 17. Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(2ωt) với (ω > 0) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Để xảy ra cộng hưởng điện trong mạch thì ω phải có giá trị là A. 1 LC B. 122LC C. 120,5LC D. 0,5LC Câu 18. Dùng một ampe kế nhiệt để đo cường độ dòng điện trong một mạch điện xoay chiều, số chỉ của ampe kế cho biết A. cường độ dòng điện tức thời trong mạch B. cường độ dòng điện cực đại trong mạch, C. cường độ dòng điện trung bình trong mạch D. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch. Câu 19. Hiện nay, hệ thống điện lưới quốc gia ở Việt Nam thường dùng dòng điện xoay chiều có tần số là: A. 50 Hz B. 100 Hz C. 120 Hz D. 60 Hz. Câu 20. Một khung dây dẫn phẳng gồm N vòng dây, diện tích khung dây là S trong một từ trường đều cảm ứng từ B. Cho khung dây quay đều với tốc độ góc ω quanh một trục nằm trong mặt phẳng của khung và vuông góc với các đường sức từ. Suất điện động cảm ứng trên khung dây có giá trị hiệu dụng là A. NBS 2  B. NBS  C. NBS 2  D. NBS BẢNG ĐÁP ÁN 1.B 2.CB 3.B 4.B 5.D 6.D 7.A 8.D 9.B 10.DC 11.B 12.C 13.D 14.A 15.B 16.A 17.C 18.D 19.A 20.C
CHỦ ĐỀ 2. CÁC LOẠI MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU Câu 1. Điều nào sau đây là đúng khi nói về đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần? A. Dòng điện qua điện trở và điện áp hai đầu điện trở luôn cùng pha. B. Pha của dòng điện qua điện trở luôn bằng không. C. Mối liên hệ giữa cuờng độ dòng điện và điện áp hiệu dụng là U = I/R. D. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở là u = U0sin(ωt + ọ) V thì biểu thức dòng điện qua điện trở là i = I0sin(ωt)B Câu 2. Chọn phát biểu đúng khi nói về đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R? A. Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn có pha ban ban đầu bằng không. B. Dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở luôn cùng pha với điện áp xoay chiều giữa hai đầu điện trở. C. Nếu điện áp ở hai đầu điện trở có biểu thức dạng u = U 0 cos(eot + π/2) V thì biểu thức cường độ dòng điện chạy qua điện trở R có dạng i = U 0 /R cos(ωt)B D. Cường độ hiệu dụng I của dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở, điện áp cực đại U 0 giữa hai đầu điện trở và điện trở R liêN hệ với nhau bởi hệ thức I = U 0 /R. Câu 3. Phát biểu nào sau đây đúng đối với cuộn cảm. A. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều, không có tác dụng cản trở dòng điện một chiều. B. Hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn thuần cảm và cường độ dòng điện qua nó có thể đồng thời bằng một nửa các biên độ tương ứng của nó. C. Cảm kháng của cuộn cảm tỉ lệ với chu kỳ của dòng điện xoay chiều. D. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm tỉ lệ với tần số dòng điện. Câu 4. Dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có cuộn cảm hay tụ điện giống nhau ở điểm nào. A. Đều biến thiên trễ pha π/2 đối với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch. B. Đeu có cường độ hiệu dụng tỉ lệ với hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch C. Đều có cường độ hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng. D. Đều có cường độ hiệu dụng giảm khi tần số dòng điện tăng. Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chi chứa cuộn cảm. A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π/2 B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π /4. C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π /2 D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π /4. Câu 6. Phát biêu nào sau đây là đúng với mạch điện xoay chiều chi chứa tụ điện. A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π /2 B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc π /4. C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π /2 D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc π/4. Câu 7. Khi chu kỳ dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm giảm 4 lần thì cảm kháng của cuộn dây A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 4 lần. Câu 8. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần,điện áp hai đầu tụ điện và điện dung được giữ ổn định thì dòng điện qua tụ điện sẽ: A. tăng lên 2 lần B. tăng lên 4 lần C. giảm đi 2 lần D. giảm đi 4 lần. Câu 9. Đặt điện áp u = U0cosωt vào hai đầu cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là A. U2 icost L2     B. U2 icost 2L2     C. U2 icost L2     D. U2 icost 2L2     Câu 10. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. Gọi U là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, i, I 0 và I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong đoạn mạch. Hệ thức nào sau đây sai.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.