Content text Bài 5_ _Đề bài.pdf
BÀI GIẢNG DẠY THÊM TOÁN 6 – CÁNH DIỀU 1 BÀI 5: PHÉP TÍNH LUȲ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN A. KIẾN THỨC CƠ BẢN CẦN NẮM I. PHÉP NÂNG LÊN LUỸ THỪA Ví dụ: Người ta viết gọn tổng của nhiều số hạng bằng nhau thành phép nhân, chẳng hạn: 2 2 2 2 2 2 2.6 + + + + + = Ta cũng có thể viết gọn tích của nhiều thừa số bằng nhau, chẳng hạn: 2.2.2.2.2.2 được viết gọn là 6 2 . Số 2 gọi là cơ số và số 6 gọi là số mũ. Ta có: 6 2 64 = . Luỹ thừa bậc n của a , kí hiệu n a , là tích của n thừa số a : * thua so voi . n n a a a a n = × ×1⁄4× Î 14243 ¥ Số a được gọi là cơ số, n được gọi là số mũ. Quy ước: 1 a a = . Phép nhân nhiều thừa số bằng nhau gọi là phép nâng lên luỹ thừa. Chú ý: n a đọc là " a mũ n " hoặc " a luỹ thừa n " hoặc "luỹ thừa bậc n của a "; 2 a còn được gọi là " a bình phương" hay "bình phương của a "; 3 a còn được gọi là " a lập phương" hay "lập phương của a ". Ví dụ 1: Đọc các luỹ thừa sau và nêu cơ số, số mũ của chúng: а) 7 3 ; b) 3 5 . Giải a) 7 3 đọc là "ba mũ bảy" hoặc "ba luỹ thừa bảy" hoặc "luỹ thừa bậc bảy của ba"; cơ số là 3 và số mũ là 7. b) 3 5 đọc là "năm mũ ba" hoặc "năm luỹ thừa ba" hoặc "luỹ thừa bậc ba của năm" hoặc "năm lập phương"; cơ số là 5 và số mũ là 3. Ví dụ 2: Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa: a) 2.2.2.2.2; b) 3.3.3.3.3.3 Giải a) 5 2, 2, 2, 2, 2 2 = . b) 6 3,3,3,3,3,3 3 = . Ví dụ 3: Tính các luỹ thừa sau: а) 3 10 ; b) 6 10 . Giải a) 3 10 10 10 10 1000 = × × = . b) 6 10 10 10 10 10 10 10 1000000 = × × × × × = . Ví dụ 4: a) Viết 16 dưới dạng luỹ thừa của 2. b) Viết 100000 dưới dạng luỹ thừa của 10. Giải a) 4 16 2.2.2.2 2 = = .
BÀI GIẢNG DẠY THÊM TOÁN 6 – CÁNH DIỀU 2 b) 5 100000 10 10 10 10 10 10 = × × × × = . Lưu ý: Với n là số tự nhiên khác 0, ta có: chu so 0 10 1 0 0 n n = 1⁄4 II. NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ Ví dụ: So sánh: 3 4 2 .2 và 7 2 . 3 2 2.2 = . 2 là tích của ba thừa số 2. 4 2 2.2 = . 2. 2 là tích của bốn thira số 2. Kết quả của 3 4 2 .2 là tích của bảy thừa số 2, tức là 3 4 7 3 4 2 .2 2 2 + = = . Lí thuyết: Khi nhân hai luỹ thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ: m n m n a a a + × = Ví dụ 5: Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa: а) 2 6 3 3× ; b) 6 5.5 . Giải a) 2 6 2 6 8 3 3 3 3 + × = = . b) 6 1 6 1 6 7 5 5 5 5 5 5 + × = × = = . III. CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ Ví dụ: So sánh: 5 3 2 : 2 và 2 2 . 5 2 2 = . 2. 2. 2. 2 là tích của năm thừa số 2. 3 2 2.2 = . 2 là tích của ba thừa số 2. Kết quả của 5 3 2 : 2 là tich của hai thừa số 2, tức là 5 3 2 5 3 2 : 2 2 2 - = = . Lí thuyết: Khi chia hai luȳ thừa cùng cơ số (khác 0 ), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ: : ( 0; ) m n m n a a a a m n - = 1 3 Quy ước: 0 a a = 1 1( 0) . Ví dụ 6: Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một luỹ thừa: а) 6 2 4 : 4 ; b) 3 5 :125. Giải a) 6 2 6 2 4 4 : 4 4 4 - = = . b) 3 3 3 3 3 0 5 :125 5 :5 5 5 - = = = . B. CÁC DẠNG TOÁN Dạng 1. Viết tích các thừa số bầng nhau dưới dạng luỹ thừa Phuong pháp giai - Đếm số các thừa số bằng nhau trong tích. - Viết dưới dạng luỹ thừa, trong đó cơ số là giá trị của thừa số, số mũ chính là số các thừa số bằng nhau. Ví dụ 1. Viết các tích sau dưới dạng luỹ thừa: