PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text DE 17 11_HK2_FROM 4 PHAN.docx

ĐỀ THI THAM KHẢO (Đề thi có 05 trang) ĐỀ ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn thi: VẬT LÍ KHỐI 11 Thời gian làm bài: 50 phút không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh:………………………………………………………………… Số báo danh: ……………………………………………………………………. PHẦN I: CÂU TRẮC NGHIỆM PHƯƠNG ÁN NHIỀU LỰA CHỌN (3,0 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Vật A được treo lơ lửng gần một bức tường trung hòa thì bị hút vào tường. Nếu đưa vật A lại gần vật B mang điện dương thì vật A bị vật B hút. Phát biểu nào sau đây là đúng về vật A? A. vật A không mang điện .B. vật A mang điện âm. C. vật A mang điện dương. D. vật A có thể mang điện hoặc trung hòa. Câu 2: Hai điện tích 9 12qq2.10C, đặt tại hai điểm cách nhau 30cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích bằng A. 800V/m. B. 1600V/m. C. 160V/m. D. 0V/m. Câu 3: Đường sức điện nào ở hình vẽ bên là đường sức của điện trường đều? Hình a Hình b Hình c A. Hình A. B. Hình B. C. Hình C. D. Hình a, hình c. Câu 4: Lực điện trường sinh công 189,6.10J dịch chuyển electron dọc theo đường sức điện trường đi được quãng đường 0,6 cm. Nếu đi thêm một đoạn 0,4cm nữa theo chiều như cũ thì công của lực điện trường bằng A. 1710J.1,6. B. 1710J.1,8. C. 1710J.1,5. D. 1710J.2,8. Câu 5: Trong trường hợp nào ta có một tụ điện? A. Hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không khí. B. Hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất. C. Hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit. D. Hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm. Mã đề thi 017
Câu 6: Khi dòng điện chạy qua đoạn mạch ngoài nối giữa hai cực của nguồn điện thì các hạt mang điện chuyển động có hướng dưới tác dụng của lực A. Coulomb. B. hấp dẫn. C. lực lạ. D. điện trường. Câu 7: Các dụng cụ điện trong nhà thường được mắc nối tiếp hay song song vì A. mắc song song vì nếu 1 vật bị hỏng, vật khác vẫn hoạt động bình thường và hiệu điện thế định mức các vật bằng hiệu điện thế của nguồn B. mắc nối tiếp vì nếu 1 vật bị hỏng, các vật khác vẫn hoạt động bình thường và cường độ định mức các vật luôn bằng nhau. C. mắc song song vì cường độ dòng điện qua các vật luôn bằng nhau và hiệu điện thế định mức của các vật bằng hiệu điện thế của nguồn. D. mắc nối tiếp nhau vì hiệu điện thế định mức của các vật bằng hiệu điện thế của nguồn, và cường độ định mức qua các vật luôn bằng nhau. Câu 8: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện và mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện chạy trong mạch A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài. B. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng. C. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. D. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng Câu 9: Công suất định mức của các dụng cụ điện là công suất A. lớn nhầt mà dụng cụ đó có thể đạt được. B. tối thiểu mà dụng cụ đó có thể đạt được. C. mà dụng cụ đó có thể đạt được khi nó hoạt động bình thường. D. cực đại mà dụng cụ đó có thể đạt được. Câu 10: Số electron đi qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 1s nếu có điện lượng 15 C dịch chuyển qua tiết diện đó trong 30s là A. 2028,125.10. B. 183,125.10. C. 173,125.10. D. 2128,125.10. Câu 11: Một ampe kế có điện trở bằng 9  chỉ cho dòng điện tối đa là 0,1 A đi qua. Muốn mắc vào mạch điện có dòng điện chạy trong nhánh chính là 5 A mà ampe kế hoạt động bình thường không bị hỏng thì phải mắc song song với nó điện trở R là A. 0,1 . B. 0,12 . C. 0,16 . D. 0,18 . Câu 12: Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện và mạch ngoài là điện trở thì cường độ dòng điện A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài. B. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng. C. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. D. tăng khi điện trở mạch ngoài tăng PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI (2,0 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Hai điện tích 99 12q5.10C,q5.10C đặt tại hai điểm cách nhau 10cm trong môi trường chân không tại A và B. M là một điểm nằm trên đường thẳng nối hai điện tích cách A một đoạn 5 cm, cách B một đoạn 10 cm. Phát biểu Đ – S a. Đặt nguyên hệ điện tích với khoảng cách đó trong môi trường dầu thì độ lớn cường độ điện trường sẽ nhỏ hơn so với khi đặt trong chân không. b. Các vector điện trường thành phần và vector điện trường tổng hợp được vẽ như hình dưới đây.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.