PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text CHUYEN DE 4. CAC DANG TOAN VE VA CHAM.doc

1 Chuyên đề 4. VA CHẠM GIỮA CÁC VẬT I. TÓM TẮT KIẾN THỨC Nội dung của bài toán va chạm là như sau : biết khối lượng và vận tốc của các vật trước va chạm, ta cần tìm vận tốc của các vật sau va chạm. Xét hai vật có khối lượng m 1 và m 2 chuyển động trong mặt phẳng nằm ngang (mặt phẳng xOy) và ngược chiều nhau đến va chạm trực diện với nhau. Vận tốc ban đầu của các vật lần lượt là 1v→ và 2v→ . Trong mặt phẳng nằm ngang chúng ta có thể áp dụng định luật bảo toàn động lượng của các vật tham gia va chạm, tức là : 11221122mvmvmv'mv'→→→→                         (1) trong đó 1v'→ và 2v'→ là vận tốc của các vật sau va chạm. 1. Va chạm hoàn toàn đàn hồi Va chạm giữa hai vật là hoàn toàn đàn hồi nếu trong quá trình va chạm không có hiện tượng chuyển một phần động năng của các vật trước va chạm thành nhiệt và công làm biến dạng các vật sau va chạm. Nói cách khác, sau va chạm đàn hồi các quả cầu vẫn có hình dạng như cũ và không hề bị nóng lên. Lưu ý rằng va chạm xảy ra trong mặt phẳng nằm ngang tức là độ cao so với mặt đất của các quả cầu không thay đổi nên thế năng của chúng không thay đổi trong khi va chạm, vì vậy bảo toàn cơ năng trong trường hợp này chỉ là bảo toàn động năng. Do vậy, ta có phương trình : 2222 11221122 1111 mvmvmv'mv' 2222 (2) Để giải hệ phương trình (1) và (2) ta làm như sau : Vì các vectơ 1212v,v,v',v'→→→→ có cùng phương nên ta chuyển phương trình vectơ (1) thành phương trình vô hướng : 11221122mvmvmv'mv') và biến đổi phương trình này thành : 111222m(vv')m(v'v)                         (1’) Biến đổi (2) thành : 2222 111222m(vv')m(v'v)        (2’) Chia (2’) cho (1’) ta có : 1122(vv')(v'v) Nhân hai vế của phương trình này với m 1 ta có : 111122m(vv')m(v'v)                     (3) Cộng (3) với (1’) ta tìm được vận tốc của vật thứ hai sau va chạm :
2 11122 2 12 2mv(mm)v v' mm                        (4) Ta nhận thấy vai trò của hai quả cầu m 1 và m 2 hoàn toàn tương đương nhau nên trong công thức trên ta chỉ việc tráo các chỉ số 1 và 2 cho nhau thì ta tìm được vận tốc của quả cầu thứ nhất sau va chạm: 22211 1 12 2mv(mm)v v' mm    (5) Ta xét một trường hợp riêng của biểu thức (4) và (5) : Giả sử hai quả cầu hoàn toàn giống nhau , tức là m 1 = m 2 . Từ (4) và (5) ta có : 21 12 ' '     vv vv Nghĩa là hai quả cầu sau va chạm trao đổi vận tốc cho nhau : quả cầu thứ nhất có vận tốc của quả cầu thứ hai trước khi có va chạm và ngược lại. 2) Va chạm mềm: Va chạm giữa các vật là va chạm mềm nếu sau va chạm hai vật dính liền với nhau thành một vật. Trong va chạm mềm một phần động năng của các quả cầu đã chuyển thành nhiệt và công làm biến dạng các vật sau va chạm. Dĩ nhiên trong va chạm mềm ta không có sự bảo toàn cơ năng của các vật. Định luật bảo toàn động lượng dẫn đến phương trình : 112212mvmv(mm)v→→→ trong đó v→ là vận tốc của vật sau va chạm. Từ đó, ta tính được vận tốc của các vật sau va chạm : 1122 12 mvmv v mm    →→ → (6) Phần động năng tổn hao trong quá trình va chạm : Động năng của hai vật trước va chạm : 22 01122 11 Kmvmv 22 Động năng của chúng sau va chạm : 2 21122 12 12 1(mvmv) K(mm)v 22(mm)    →→ Phần động năng tổn hao trong quá trình va chạm là : 212 012 12 1mm KKK(vv)0 2mm  (7) Biểu thức trên chứng tỏ rằng động năng của các quả cầu luôn luôn bị tiêu hao
3 thành nhiệt và công làm biến dạng các vật sau va chạm. Muốn đập vỡ một viên gạch, tức là muốn chuyển động năng của búa thành năng lượng biến dạng làm vỡ viên gạch thì theo (7) ta cần tăng vận tốc v 1 của búa trước khi va chạm, tức là phải đập búa nhanh. Ngược lại, khi đóng đinh ta phải làm giảm phần động năng tiêu hao vì ta muốn chuyển động năng của búa thành động năng của đinh ấn sâu vào gỗ. Muốn vậy, phải tăng khối lượng m 1 của búa để đạt được động năng của búa vẫn lớn khi mà vận tốc v 10 của búa không lớn , nhờ vậy mà giảm được phần động năng tiêu hao thành nhiệt. 3/ Va chạm thật giữa các vật: Thực tế, va chạm giữa các vật không hoàn toàn đàn hồi cũng như không phải là va chạm mềm mà là trường hợp trung gian giữa hai trường hợp trên. Trong quá trình va chạm, một phần động năng của các vật đã chuyển thành nhiệt và công biến dạng mặc dù sau va chạm hai vật không dính liền nhau mà chuyển động với những vận tốc khác nhau. Từ thời Niutơn, bằng thực nghiệm người ta đã xác định được rằng trong va chạm thật giữa các vật thì tỉ số e của vận tốc tương đối ( tức là hiệu của hai vận tốc ) sau va chạm 12(v'v') và vận tốc tương đối trước va chạm 12()vv chỉ phụ thuộc vào bản chất của các vật va chạm : 12 1020 vv e vv    Tỉ số e gọi là hệ số đàn hồi. Trong va chạm hoàn toàn đàn hồi , từ biểu thức (3) ta suy ra : 1212v'v'(vv) Như vậy, đối với va chạm hoàn toàn đàn hồi thì e = 1. Trong va chạm mềm thì vì sau va chạm hai vật cùng chuyển động cùng với vận tốc v như nhau nên vận tốc tương đối của chúng sau va chạm bằng không, do đó e = 0.Đối với va chạm của các vật thật thì e có gia trị giữa 0 và 1 Biết hệ số đàn hồi e , ta có thể xác định được vận tốc sau va chạm của các vật và phần động năng tiêu hao trong va chạm . Thật vậy , từ định nghĩa của hệ số đàn hồi e ở trên và định luật bảo toàn động lượng ta có hệ phương trình : 1212 11221122 v'v'e(vv) mv'mv'mvmv     Muốn giải hệ phương trình này, chúng ta nhân hai vế của phương trình đầu với m 2 rồi cộng phương trình thu được với phương trình thứ hai của hệ ta được : 121121212(mm)v'(mm)vm(e1)(vv) Từ đó tính được : 212 11 12 m(e1)(vv) v'v mm   
4 Tương tự , ta tìm được : 121 22 12 m(e1)(vv) v'v mm    Phần động năng tiêu hao trong va chạm là : 2222 011221122 1111 KKKmvmvmv'mv' 2222 2222 111222 11 Km(vv')m(vv') 22 1111122222 11 Km(vv')(vv')m(vv')(vv') 22 Từ các biểu thức của v 1 và v 2 mà ta tìm được ở trên ta có đẳng thức sau : 12 11122212 12 mm m(vv')m(vv')(e1)(vv) mm  Vậy : 12121122 12 1mm K(e1)(vv)(vv')(vv') 2mm  Mặt khác :  1122121(vv')(vv')(vv)(e) Cuối cùng: 2212 12 12 1mm K(1e)(vv) 2mm  Từ biểu thức trên , ta thấy trong va chạm hoàn toàn đàn hồi (e = 1) thì K = 0, tức là không có sự tổn hao động năng của các quả cầu sau va chạm. Trong va chạm mềm (e = 0) thì biểu thức trên hoàn toàn trùng với biểu thức (7) mà ta đã tính được trước đây. II. CÁC DẠNG TOÁN Dạng 1. Va chạm hoàn toàn đàn hồi A. Phương pháp giải  Lập phương trình bảo toàn động lượng và bảo toàn động năng.  Áp dụng các công thức vận tốc của các vật sau va chạm. Lưu ý: Khi giải các bài toán va chạm, điều quan trọng nhất là phải nhận biết được quá trình va chạm và các quá trình không va chạm. Trong các quá trình không va chạm (quá trình trước va chạm và sau va chạm) ta áp dụng các định lí đã thiết lập cho quá trình động lực không va chạm, còn trong các quá trình va chạm chúng ta sử dụng các công thức nêu ra ở trên. Nói cách khác, việc giải bài toán va chạm bao giờ cũng kèm theo giải các bài toán không va chạm. B. VÍ DỤ MẪU Ví dụ 1. Quả cầu I chuyển động trên mặt phẳng ngang trơn, với vận tốc không đổi đến đập vào quả cầu II đang đứng yên. Va chạm là hoàn toàn đàn hồi. Sau va

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.