PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 183. LG HSG Vinh Phuc 2020 - 2021.pdf

Lưu Văn Dầu – Hạnh phúc không ở đâu xa mà ở chính sự vun đắp từng ngày của chúng ta cho nó Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 1 HSG VĨNH PHÚC 2020 – 2021 Câu 1. 1. Để điều chế oxi người ta đã nhiệt phân KClO3 với một ít KMnO4 như sơ đồ thí nghiệm bên. a. Viết phương trình hóa học của phản ứng. Giải thích tại sao lại thêm một ít KMnO4? b. Hãy cho biết mục đích của việc dùng bông đậy ở phía gần ống nghiệm? c. Khi lắp ống nghiệm lên giá sắt, vì sao phải lắp miệng ống nghiệm hơi chúc xuống. d. Người ta đã thu khí oxi bằng cách nào? 2. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi dùng dung dịch Ca(OH)2 dư để loại các khí độc sau đây ra khỏi không khí: Cl2, SO2, H2S, NO2. Hướng dẫn 1.a. − Các phương trình hóa học: 0 0 t 4 2 4 2 2 t 3 2 2KMnO K MnO MnO O 2KClO 2KCl 3O ⎯⎯→ + + ⎯⎯→ + − Thêm một ít KMnO4 để KMnO4 nhiệt phân tạo ra MnO2 xúc tác cho phản ứng nhiệt phân KClO3. Nhận xét: − KClO3 (kali clorat) nóng chảy ở 370 0C mà không bị phân hủy, nhưng khi đun nóng đến 4000C mới bị phân hủy: 0 400 C 3 4 4KClO 3KClO KCl ⎯⎯⎯→ + − Đến trên 4000C, KClO4 (kalipeclorat) phân hủy thành KCl và O2 nên phản ứng phân hủy KClO3 ở nhiệt độ đó là: 0 400 C 3 2 2KClO 2KCl 3O ⎯⎯⎯⎯→ +  − Nếu có chất xúc tác là MnO2, Fe2O3, CuO,... phản ứng phân hủy xảy ra nhanh hơn ở dưới nhiệt độ nóng chảy: 2 0 xt MnO 3 2 370 C 2KClO 2KCl 3O  ⎯⎯⎯⎯→ + 1.b. − Bông có tác dụng ngăn các hạt chất rắn bắn ra và có thể tắc ống dẫn khí. 1.c. − Nếu để đáy ống nghiệm hơi chúc xuống thì khi hóa chất để trong không khí lâu ngày có thể hút ẩm nên khi đun nóng hơi nước bay ra tới miệng ống nghiệm gặp lạnh sẽ ngưng tụ và chảy trở lại đáy ống nghiệm gây nứt vỡ ống nghiệm (do đáy ống nghiệm nóng gặp nước lạnh), không an toàn cho người thao tác. Vì vậy, khi lắp ống nghiệm lên giá sắt, phải lắp miệng ống nghiệm hơi chúc xuống. 1.d.
Lưu Văn Dầu – Hạnh phúc không ở đâu xa mà ở chính sự vun đắp từng ngày của chúng ta cho nó Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 2 − Người ta đã thu oxi bằng phương pháp đẩy nước vì oxi ít tan trong nước. 2. Các phương trình hóa học: 2 2 2 2 2 2 2 3 2 2 2 2 2 2 3 2 2 2 2 2Cl 2Ca(OH) CaCl Ca(ClO) 2H O SO Ca(OH) CaSO H O H S Ca(OH) CaS 2H O 4NO 2Ca(OH) Ca(NO ) Ca(NO ) 2H O + → + + + →  + + → + + → + + Câu 2. A dung dịch Na2CO3, B là dung dịch Ca(HCO3)2. Viết phương trình hóa học xảy ra (nếu có). (1) Đun nóng A và B đến khối lượng không đổi. (2) Cho A vào dung dịch CaCl2 và B vào dung dịch CaCl2. (3) Cho A và B vào dung dịch HCl. (4) Dẫn khí CO2 vào các dung dịch A, B. (5) Cho A vào dung dịch Ca(OH)2 và B vào dung dịch Ca(OH)2. Hướng dẫn − Thí nghiệm (1): + Đun dung dịch Na2CO3 sẽ thu được chất rắn Na2CO3 và Na2CO3 không bị nhiệt phân. + Đun dung dịch Ca(HCO3)2 thì Ca(HCO3)2 bị nhiệt phân ngay trong dung dịch: 0 t Ca(HCO ) CaCO CO H O 3 2 3 2 2 ⎯⎯→  +  +  Tiếp tục đun nóng đến nhiệt độ thích hợp thì CaCO3 bị nhiệt phân: 0 t CaCO CaO CO 3 2 ⎯⎯→ + − Thí nghiệm (2): + Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch CaCl2 theo phương trình sau: Na CO CaCl CaCO 2NaCl 2 3 2 3 + →  + + Dung dịch Ca(HCO3)2 không tác dụng với dung dịch CaCl2. − Thí nghiệm (3): + Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch HCl: Ca(HCO ) 2HCl CaCl 2CO 2H O 3 2 2 2 2 + → +  + + Dung dịch Ca(HCO3)2 tác dụng với dung dịch HCl: Ca(HCO ) 2HCl CaCl 2CO 2H O 3 2 2 2 2 + → +  + − Thí nghiệm (4): + CO2 tác dụng với dung dịch Na2CO3: CO Na CO H O 2NaHCO 2 2 3 2 3 + + → + CO2 không tác dụng với dung dịch Ca(HCO3)2. − Thí nghiệm (5): + Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2: Na CO Ca(OH) CaCO 2NaOH 2 3 2 3 + →  + + Dung dịch Ca(HCO3)2 tác dụng với dung dịch Ca(OH)2:
Lưu Văn Dầu – Hạnh phúc không ở đâu xa mà ở chính sự vun đắp từng ngày của chúng ta cho nó Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 3 Ca(HCO ) Ca(OH) 2CaCO 2H O 3 2 2 3 2 + →  + Câu 3. Cho các sơ đồ phản ứng: (1) Oxit (X1) + dung dịch axit (X2) đặc 0 ⎯⎯→t X3  + ... (2) Oxit (Y1) + dung dịch bazơ (Y2) ⎯⎯→ Y3  + ... (3) Muối (Z1) 0 ⎯⎯→t X1 + Z2  + ... (4) Muối (Z1) + dung dịch axit (X2) đặc ⎯⎯→ X3  + ... Biết rằng khí X3 có màu vàng lục, muối Z1 có màu tím, Y3 là muối trung hòa. Khối lượng mol của các chất thỏa mãn điều kiện: MY1 + MZ1 = 300 (g/mol); MY2 – MX2 = 37,5 (g/mol). Xác định các chất X1, X2, X3, Y1, Y2, Y3, Z1, Z2 và hoàn thành các phương trình hóa học. Hướng dẫn Khí X3 màu vàng lục  X3 là Cl2  X1 là MnO2 ; X2 là HCl 0 2 1 3 t 2 2 2 2 X X X MnO 4 HCl (®Æc) MnCl Cl 2H O + ⎯⎯→ +  + Z1 có màu tím, tác dụng với HCl thu được Cl2  Z1 là KMnO4 2 1 3 4 2 2 2 X Z X 2 KMnO 16 HCl 2KCl 5Cl 2MnCl 8H O + ⎯⎯→ +  + + Y Z Y Y 1 2 5 1 1 1 1 M M 300 M 158 300 M 142 Y lμ P O + =  + =  =  Nhiệt phân Z1 (KMnO4) : 0 1 1 2 t 4 2 4 2 2 Z X Z 2 KMnO K MnO MnO O ⎯⎯→ + +  Z2 là O2 Y X Y Y 2 2 2 2 2 2 M M 37,5 M 36,5 37,5 M 74 Y lμ Ca(OH) − =  − =  =  Oxit Y1 tác dụng với dung dịch bazơ (Y2) : 1 2 3 2 5 2 3 4 2 2 Y Y Y P O 3Ca(OH) Ca (PO ) 3H O + →  + Vậy X1 : MnO2 ; X2 : HCl ; X3 : Cl2 ; Y1 : P2O5 ; Y2 : Ca(OH)2 ; Y3 : Ca3(PO4)2 ; Z1 : KMnO4 ; Z2 : O2 Câu 4. 1. Vận dụng kiến thức môn hóa học, hãy giải thích tại sao: a. Khi bón phân đam ure cho đồng ruộng không nên trộn chung với vôi. b. Không dùng khí CO2 để dập đám cháy kim loại Mg. 2. Trình bày phương pháp hóa học để tách lấy từng kim loại ra khỏi hỗn hợp rắn gồm Na2CO3, BaCO3, MgCO3. Hướng dẫn 1.a. Khi bón ure cùng vôi sẽ bị giảm lượng đạm vì: 2 2 2 4 2 3 ure 2 2 v«i sèng 4 2 3 2 3 3 2 CO(NH ) H O (NH ) CO CaO H O Ca(OH) (NH ) CO Ca(OH) CaCO 2NH 2H O + → + → + →  + +
Lưu Văn Dầu – Hạnh phúc không ở đâu xa mà ở chính sự vun đắp từng ngày của chúng ta cho nó Chemistry không ở đâu xa mà ở chính trong tim chúng ta 4 Ngoài ra, CaCO3 sinh ra là chất rắn nên sẽ làm rắn đất. 1.b. Không dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy của một số kim loại (Mg, Al, ...) vì các kim loại này tiếp tục cháy trong khí CO2 theo phương trình: 2Mg + CO2 0 ⎯⎯→t 2MgO + C 4Al + 3CO2 0 ⎯⎯→t 2Al2O3 + 3C C + O2 0 ⎯⎯→t CO2 C + O2 0 ⎯⎯→t 2CO 2. − Sơ đồ tách: 2 0 dd HCl d- 2 3 dung dÞch 2 3 H O d­, khuÊy ®Òu, ®Ó yan dung dÞch 3 läc 3 t 3 3 chÊt r3⁄4n chÊt r3⁄4n dung dÞch NaCl Na CO HCl Na CO MgCO MgCO MgO BaCO BaCO BaO NaCl HCl + +   ⎯⎯⎯⎯⎯→          ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→             ⎯⎯→           2 c« c1n ®pnc chÊt r3⁄4n dd HCl d­ c« c1n ®pnc 2 2 2 H O d­, khuÊy ®Òu, ®Ó yan dung dÞch chÊt r3⁄4n dung dÞch läc chÊt r3⁄4n chÊt r NaCl Na BaCl Ba(OH) BaCl Ba HCl MgO BaO MgO + + ⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→   ⎯⎯⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→ ⎯⎯⎯→         ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→   ®pnc 3⁄4n ⎯⎯⎯→Mg − Các phương trình hóa học: 0 0 2 3 2 2 ®pnc 2 t 3 2 t 3 2 ®pnc 2 2 2 2 2 2 ®pnc 2 2 Na CO 2HCl 2NaCl CO H O 2NaCl 2Na Cl MgCO MgO CO BaCO BaO CO 2MgO 2Mg O BaO H O Ba(OH) Ba(OH) 2HCl BaCl 2H O BaCl Ba Cl + → +  + ⎯⎯⎯→ + ⎯⎯→ + ⎯⎯→ + ⎯⎯⎯→ + + → + → + ⎯⎯⎯→ + Câu 5. Lấy 22,4 gam hỗn hợp Fe, FeO, Fe2O3 tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,55 mol H2SO4 đặc, nóng, thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được bao nhiêu gam muối khan?

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.