Content text BẢN HS.docx
là 3 cm. Gọi N là vị trí của một nút sóng; C và D là hai phần tử trên dây ở hai bên của N và có vị trí cân bằng cách N lần lượt là 10,5 cm và 7 cm. Phát biểu Đúng Sai a. Bước sóng của sóng trên dây là 12 cm. b. Bề rộng của bụng sóng là 3 cm c. Tại thời điểm t 1 , phần tử C có li độ 1,5 cm và đang hướng về vị trí biên. Vào thời điểm t 2 = t 1 + 235/120 s, li độ phần tử D có li độ là 0,75 cm d. Khoảng cách của phần tử C và D ở thời điểm t 2 gần bằng 17,6 cm PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 2. Câu 1. Tốc độ căn quần phương của nguyên từ có biểu thức 23kT vv m , trong đó m là khối lượng nguyên tử. Ở nhiệt độ bằng bao nhiêu Kelvin thì tốc độ căn quần phương của nguyên tử helium bằng tốc độ thoát khỏi Mặt Trăng 32,37.10m/s . Kết quả làm tròn đến phần nguyên. Câu 2. Một lốp ô tô được bơm căng không khí lúc đầu ở 10,0°C và áp suất khí quyển bình thường 51atm1,013.10Pa .Trong quá trình này, không khí được nén tới 28,0% so với ban đầu thể tích và nhiệt độ tăng lên 40,0°C. Sau khi xe chạy ở tốc độ cao, nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên 85,0°C và thể tích bên trong lốp tăng lên bằng 2,00%. Áp suất lốp mới bằng bao nhiêu kPa? PHẦN IV. Tự luận Câu 1. Cho hai vật nhỏ A và B có khối lượng lần lượt là m 1 = 900g, m 2 = 4kg đặt trên mặt phẳng nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa A, B và mặt phẳng ngang đều là = 0,1; coi hệ số ma sát nghỉ cực đại bằng hệ số ma sát trượt. Hai vật được nối với nhau bằng một lò xo nhẹ có độ cứng k = 15N/m; B tựa vào tường thẳng đứng. Ban đầu hai vật nằm yên và lò xo không biến dạng. Một vật nhỏ C có khối lượng m = 100g bay dọc theo trục của lò xo với vận tốc v→ đến va chạm hoàn toàn mềm với A (sau va chạm C dính liền với A). Bỏ qua thời gian va chạm. Lấy g = 10m/s 2 . 1. Cho v = 10m/s. Tìm độ nén cực đại của lò xo. 2. Tìm giá trị nhỏ nhất của v để B có thể dịch chuyển sang trái. Câu 2. Hai mũi nhọn S 1 , S 2 ban đầu cách nhau 8cm gắn ở đầu một cần rung có tần số f = 100Hz, được đặt chạm nhẹ vào mặt nước. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là v = 0,8 m/s. a. Gõ nhẹ cần rung cho hai điểm S 1 , S 2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng u = A.cos2πft. Viết phương trình dao động của điểm M 1 cách đều S 1 , S 2 một khoảng d = 8cm. b. Tìm trên đường trung trực của S 1 , S 2 điểm M 2 gần M 1 nhất và dao động cùng pha với M 1 . c. Cố định tần số rung, thay đổi khoảng cách S 1 S 2 . Để lại quan sát được hiện tượng giao thoa ổn định trên mặt nước, phải tăng khoảng cách S 1 S 2 một đoạn ít nhất bằng bao nhiêu ? Với khoảng cách ấy thì giữa S 1 , S 2 có bao nhiêu điểm có biên độ cực đại. Coi rằng khi có giao thoa ổn định thì hai điểm S 1 S 2 là hai điểm có biên độ cực tiểu. C v→ A B k