PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 20 DE KT CUOI KY 2 HOA 10 (KIEU 4 DANG).2025.DTT -giai.docx.pdf


ThS.Dương Thành Tính - Zalo: 0356481353 20 Đề kiểm tra cuối kỳ 2 Hóa học 10 theo kiểu 4 dạng Chuyên viết và chuyển giao tài liệu file word hóa học 6 đến 12 2 SO3(g) ⎯⎯→ SO2 + 1 2 O2 (g) phản ứng có chiều ngược lại nên có 0 r 298 H ngược dấu đồng thời hệ số cân bằng giảm một nửa nên 0 r 298 H = +98,5kJ Câu 4. Để đánh giá mức độ xảy ra nhanh hay chậm của các phản ứng hoá học người ta dùng đại lượng nào dưới đây? A. Nhiệt độ. B. Tốc độ phản ứng. C. Áp suất. D. Thể tích khí. Câu 5. Khi tăng áp suất của chất phản ứng, tốc độ phản ứng nào sau đây sẽ bị thay đổi? A. CaCO3 (s) + 2HCl(aq) ⎯⎯→ CaCl2 (aq) + CO2 (g) + 2H2O(aq). B. CaCO3 (s) o ⎯⎯→t CaO(s) + CO2(g). C. H2(g) + F2(g) ⎯⎯→ 2HF(g). D. 2Al(s) + Fe2O3 (s) o ⎯⎯→t Al2O3 (s) + 2Fe(s). Câu 6. Yếu tố nào dưới đây không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng: A. Nhiệt độ chất phản ứng. B. Thể vật lí của chất phản ứng (rắn, lỏng, kích thước lớn, nhỏ, ...). C. Nồng độ chất phản ứng. D. Tỉ trọng của chất phản ứng. Câu 7.Tốc độ của một phản ứng hóa học A. chỉ phụ thuộc vào nồng độ các chất tham gia phản ứng. B. tăng khi nhiệt độ của phản ứng tăng. C. càng nhanh khi giá trị năng lượng hoạt hóa càng lớn. D. không phụ thuộc vào diện tích bề mặt. Câu 8. Số electron ở lớp ngoài cùng của mỗi nguyên tử nguyên tố halogen là A. 5. B. 7. C. 2. D. 8. Câu 9. Tính chất hóa học đặc trưng của các đơn chất halogen là A. tính khử. B. tính base. C. tính acid. D. tính oxi hoá. Câu 10. Ở trạng thái lỏng, giữa các phân tử hydrogen halide nào sau đây tạo được liên kết hydrogen mạnh? A HCl. B.HI. C. HF. D. HBr. Câu 11. Hydrogen halide nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất ở áp suất thường? A. HCl. B. HBr. C. HF. D. HI. Câu 12. Một lượng nhỏ chlorine (không vượt ngưỡng cho phép) được cho vào nước sinh hoạt, nước uống nhằm mục đích A. khử trùng cho nước. B. tăng lượng khoáng chất cho nước. C. làm trong nước. D. làm nước an toàn. Câu 13. Hiện tượng quan sát được khi cho khí hydrogen chloride khô tiếp xúc với giấy quỳ tím khô là A. giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ. B. giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh. C. giấy quỳ tím không chuyển màu. D. giấy quỳ tím chuyển sang không màu. Câu 14 . Cho các phản ứng hóa học sau : (a) CaCO3 0 ⎯⎯→t CaO + CO2 (b) CH4 0 ⎯⎯⎯→ t ,xt C + 2H2 (c) 2Al(OH)3 0 ⎯⎯→t Al2O3 + 3H2O (d) NaHCO3 0 ⎯⎯→t Na2CO3 + CO2 + H2O Số phản ứng có kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 15. Dựa vào phương trình nhiệt hóa học của phản ứng :

ThS.Dương Thành Tính - Zalo: 0356481353 20 Đề kiểm tra cuối kỳ 2 Hóa học 10 theo kiểu 4 dạng Chuyên viết và chuyển giao tài liệu file word hóa học 6 đến 12 4 c. Nếu dùng 4 gam Calcium thì số mol electron Chlorine nhận là 0,4 mol. d. Liên kết trong phân tử CaCl2 là liên kết ion. Câu 2. Cho phương trình nhiệt hóa sau: C2H5OH(l) + 3O2(g) o ⎯⎯→t 2CO2(g) + 3H2O(g) 298 1234,83 o  = − rH kJ a. Phản ứng trên là phản ứng tỏa nhiệt. b. Nhiệt tạo thành của O2 bằng 0. c. Tổng enthalpy tạo thành của các chất tham gia phản ứng trên nhỏ hơn tổng enthalpy của sản phẩm. d. Để đốt cháy 1 mol chất lỏng C2H5OH cần nhiệt lượng là 1234,83 kJ. Câu 3. Xét các phản ứng xảy ra trong bình kín theo phương trình hoá học: 2CO(g) + O2(g) ⎯⎯→ 2CO2(g) (1) NH4Cl(s) ⎯⎯→ NH3(g) + HCl(g) (2) a. Yếu tố áp suất ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng (1). b. Yếu tố áp suất làm giảm tốc độ của phản ứng (1). c. Yếu tố áp suất không ảnh hưởng đến tốc độ của phản ứng (2). d. Yếu tố áp suất làm tăng tốc độ của phản ứng (2). Câu 4. Thuỷ tinh vốn cứng, trơn và khá trơ về mặt hoá học nên việc chạm khắc là điều không đơn giản. Muốn khắc các hoa văn, cần phủ lên bề mặt thuỷ tinh một lớp paraffin, thực hiện chạm khắc các hoa văn lên lớp paraffin, để phần thuỷ tinh cần khắc lộ ra. Nhỏ dung dịch hydrofluoric acid hoặc hỗn hợp CaF2 và H2SO4 đặc lên lớp paraffin đó, phần thuỷ tinh cần chạm khắc sẽ bị ăn mòn, tạo nên những hoa văn trên vật dụng cần trang trí. a. HF là là acid mạnh và có tính chất đặc biệt là ăn mòn thuỷ tinh. b. Phương trình hoá học của phản ứng ăn mòn thủy tinh là: 4HF + SiO2 ⎯⎯→ SiF4 + 2H2O c. Để bảo quản hydrofluoric acid, người ta chứa trong bình bằng nhựa. d. Tất cả các hydrohalic acid đều có khả năng ăn mòn thủy tinh. PHẦN III: Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Câu 1. Hệ số của HNO3 trong phương trình: aAl + bHNO3 ⎯⎯→ cAl(NO3)3 + dNO2 + eH2O là bao nhiêu? Hướng dẫn giải Đáp án là 6 : Al + 6HNO3 ⎯⎯→ Al(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O Câu 2. Cho phương trình nhiệt hóa học của phản ứng: 3H2(g) + N2(g) o ⎯⎯→t 2NH3(g) 298 91,8 o  = − rH kJ . Lượng nhiệt tỏa ra khi dùng 9 g H2(g) để tạo thành NH3(g) là bao nhiêu 13akJ. Xác định a. Hướng dẫn giải 2 4,5( ) H n mol = . Cứ 3 mol H2 phản ứng tỏa ra 91,8 kJ nhiệt→ 4,5 mol H2 phản ứng tỏa ra lượng nhiệt là 4,5.91,8 137,7 3 = kJ => a=7,7 Câu 3. Khi oxygen được điều chế trong phòng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân potassium chlorate. Để thí nghiệm thành công và rút ngắn thời gian tiến hành có thể dùng một số biện pháp sau: Dùng chất xúc tác manganes dioxide; Nung ở nhiệt độ cao; Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxygen; Đập nhỏ potassium chlorate; Trộn đều bột potassium chlorate và xúc tác. Số cách dùng để tăng tốc độ phản ứng là bao nhiêu? Hướng dẫn giải Dùng chất xúc tác manganes dioxide; Nung ở nhiệt độ cao; Đập nhỏ potassium chlorate; Trộn đều bột potassium chlorate và xúc tác (số cách là 4). Câu 4. Cho các chất sau: Fe2O3, CaCO3, H2SO4, Ag, Mg(OH)2, Fe, CuO, AgNO3. Có bao nhiêu chất tác dụng với dung dịch hydrochloric acid? Hướng dẫn giải Có 6 chất tác dụng với dung dịch hydrochloric acid: Fe2O3, CaCO3, Mg(OH)2, Fe, CuO, AgNO3

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.