L U Y Ệ N T H I T H P T Q U Ố C G I A M Ô N N G Ữ V Ă N Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN EBOOK PHÁT TRIỂN NỘI DUNG KỸ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI TỪ MỘT CÂU CHUYỆN ÔN THI THPT QG, OLYMPIC 30-4 LÊ VÕ ĐÌNH KHA (ST) WORD VERSION | 2020 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL
[email protected] Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock.com/20159066
Lê Võ Đình Kha (Sưu tầm) KỸ NĂNG LÀM BÀI VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI TỪ MỘT CÂU CHUYỆN Tháng 2 năm 2017 =======
Sƣu Tầm: Lê Võ Đình Kha Kỹ Năng Nghị Luận Xã Hội Từ Câu Chuyện - 2 Lời Mở Đầu Chào bạn đọc thân mến! Nghị luận xã hội là một dạng đề khá quen thuộc đối với bạn học sinh từ THCS đến THPT. Nó chiếm 1/3 tổng số điểm trong cấu trúc đề thi tốt nghiệp, cao đẳng, đại học; chiếm 1/3 tổng số bài kiểm tra trên lớp. Đề nghị luận xã hội à dạng đề mở rất phong phú và đa dạng. Trước đây, thông thường sách tham khảo và bài giảng của giáo viên trên lớp cũng thường chia nghị luận xã hội thành hai dạng: Nghị luận về một tư tưởng đạo lí và nghị luận về một hiện tượng đời sống. Ngoài ra, gần đây trong các đề thi THPT Quốc Gia, đề thi Olympic 30-4 truyền thống, đề thi học sinh giỏi các tỉnh xuất hiện loại đề Nghị luận về một vấn đề trong tác phẩm văn học, truyện ngắn,... mang nhiều nội dung khác nhau nhưng cùng hướng về các bài học cuộc sống, cách sống,< vấn đề nghị luận được đặt trong đề bài luôn có tính hai mặt, không hoàn toàn sai cũng không hoàn toàn đúng. Đúng, sai tùy theo quan điểm từng người, từng hoàn cảnh cụ thể. Để làm được dạng đề này ngoài việc học sinh hiểu đề còn phải biết phân tích đề để có chính kiến rõ ràng hoặc đồng ý học không đồng ý, hay chỉ đồng ý một phần nào đó, phải biết cách lập luận và trình bày quan điểm của mình một cách mạch lạc, chặt chẽ. Muốn được như vậy các bạn học sinh cần được trang bị một số kiến thức xã hội nhất định. Một khi đã có quan điểm, lập trường, nhận thức riêng, các bạn dễ dàng bày tỏ quan điểm của mình về vấn đề được đặt ra trong đề bài, không viết a dua, sáo rỗng hoặc theo một sự định hướng cụ thể nào đó. Tài liệu này gồm kiến thức phương pháp làm bài và 97 đề bài có hướng dẫn nhằm cung cấp một số kiến thức nền nhất định để các bạn có nguyên liệu thỏa sức sáng tạo, nâng cao tầm nhận thức tư duy, khám phá con người của chính mình. Đặc biệt cung cấp kĩ năng mềm cho các bạn vững chãi, tự tin bước vào đời trước muôn ngàn sóng gió của cuộc sống. Kiến thức ấy không chỉ hữu ích đối với các bạn học sinh mà còn cho tất cả mọi chúng ta. Mặc dù trong quá trình sưu tầm và biên soạn đã cố gắng chắt lọc những ý hay, nhưng sai sót là điều không thể tránh khỏi nên mong nhận được các đóng góp ý của các bạn đọc để tài liệu được hoàn thiện hơn. Hy vọng tài liệu này sẽ là người bạn tri âm, tri kỉ của các bạn. Chúc các bạn có nhiều thành công trong cuộc sống hiện tại và tương lai! Người sưu tầm
Sƣu Tầm: Lê Võ Đình Kha Kỹ Năng Nghị Luận Xã Hội Từ Câu Chuyện - 3 MUÏC LUÏC Danh ngôn cuộc sống ................................................................................................................. 6 Phần 1: Nghị luận về một vấn đề trong tác phẩm văn học.................................................. 7 Phần 2: Nghị luận xã hội từ 90 câu chuyện ............................................................................ 9 Câu chuyện 1: Diễn giả Lê-ô Bu-sca-gli-a ................................................................ 9 Câu chuyện 2: Cô là ngƣời con gái thứ 2................................................................ 10 Câu chuyện 3: Xin dạy cho cháu biết đến thế giới ............................................... 11 Câu chuyện 4: Con Chó và Miếng Thịt................................................................... 12 Câu chuyện 5: Chim Chàng Làng ............................................................................ 13 Câu chuyện 6: Thật đáng tự hào vì Việt Nam ....................................................... 14 Câu chuyện 7: Tất Cả Sức Mạnh.............................................................................. 15 Câu chuyện 8: Câu Chuyện Của Hai Hạt Mầm..................................................... 16 Câu chuyện 9: Câu Chuyện Về Chim Én Và Dế Mèn.......................................... 18 Câu chuyện 10: Câu Chuyện Bóng Nắng,Bóng Râm ........................................... 19 Câu chuyện 11: Xén Lá ............................................................................................... 21 Câu chuyện 12: Bức Tranh Tuyệt Vời..................................................................... 22 Câu chuyện 13: Những Điều Vô Giá....................................................................... 23 Câu chuyện 14: Cuốn Sách Và Giỏ Đựng Than.................................................... 24 Câu chuyện 15: Ông Già Và Thần Chết.................................................................. 26 Câu chuyện 16: Ngôi Nhà Có 1000 Chiếc Gƣơng ................................................. 27 Câu chuyện 17: Địa Ngục Hay Thiên Đàng........................................................... 28 Câu chuyện 18: Chiếc Bình Nứt............................................................................... 28 Câu chuyện 19: Cách Nhìn........................................................................................ 30 Câu chuyện 20: Tờ Giấy Trắng................................................................................. 31 Câu chuyện 21: Ngụ Ngôn Về Cây Bút Chì........................................................... 32 Câu chuyện 22: Bài Thuyết Giảng ........................................................................... 32 Câu chuyện 23: Ngọn Nến......................................................................................... 34 Câu chuyện 24: Ngọc Trong Đá................................................................................ 35 Câu chuyện 25: Một cậu bé đang tranh tài với các bạn........................................ 37 Câu chuyện 26:................................................................................................................. Câu chuyện 27:................................................................................................................. Câu chuyện 28:................................................................................................................. Câu chuyện 29:................................................................................................................. Câu chuyện 30:................................................................................................................. Câu chuyện 31:................................................................................................................. Câu chuyện 32:.................................................................................................................