Content text 5-Bai tap NLM-CDT-De+Bai giai-8.2023-BAI GIANG-K.pdf
Bài giảng Nguyên lý máy, Lê Cung, Bộ môn Thiết kế máy-Hệ thống Công nghiệp-Khoa CKGT-Trường ĐHBK-ĐHĐN 8.2023 BÀI TẬP NGUYÊN LÝ MÁY CHƯƠNG 5: CHUYỂN ĐỘNG THỰC CỦA MÁY Bài 1 : Cho cơ cấu như trên Hình 1. Cho biết : = 0,1 AB l m ; = 0 BAC 90 ; = 0 ABC 60 ; Lực và momen lực tác dụng lên các khâu: Khâu 1: M Nm 1 = 30 , Khâu 2: M Nm 2 = 7 , Khâu 3: P N C =1000 . Khối lượng các khâu: m m kg 2 3 = =10 (Trọng lượng khâu 2 và khâu 3: G G N 2 3 = =100 ) ; Momen quán tính đối với trục đi qua trong tâm các khâu: = 2 J kgm S2 0,0032 = 2 J kgm S3 0,0025 ; Trọng tâm S2 của khâu 2 nằm tại trung điểm của BC; Trọng tâm khâu 3: S3 = C. 1-Tính momen quán tính thay thế JT của tất cả các khâu về khâu dẫn 1. 2-Tính momen thay thế MT của các lực tác động lên cơ cấu về khâu dẫn 1. Bài 2 : Cho cơ cấu như trên Hình 2. Cho biết : = 0 1 90 ; = 0 3 30 . Khâu 3 chịu tác dụng của momen M3 = 200 Nm. 1-Vẽ họa đồ vận tốc của cơ cấu. 2-Tính momen thay thế MT của các lực tác động lên cơ cấu về khâu dẫn 1. Bài 3 (BT12-LPN) : Trong giai đoạn chuyển động bình ổn của máy, đồ thị E(JT) là một đoạn thẳng MN song song với trục E (Hình 3). Cho biết tọa độ điểm M(100mm, 50mm), MN=50mm, tỷ xích các trục E và JT lần lượt bằng = = 2 100 / ; 1 0 . / E J Joule mm kg m mm . Tính momen quán tính Jd của bánh đà (lắp trên khâu dẫn) sao cho hệ số không đều: = = 1 [ ] 20 . M3 3 ω1 φ1 φ3 Hình 2: 4 A C B 1 2 B 1 2 C = S3 A 3 4 ● S2 Hình 1 : PC G3 G2 M1 ω1 M2 Hình 3: N M JT [μJ] E [μE] ψmin ψmax Hình 4: I O
Bài giảng Nguyên lý máy, Lê Cung, Bộ môn Thiết kế máy-Hệ thống Công nghiệp-Khoa CKGT-Trường ĐHBK-ĐHĐN 8.2023 Nếu vận tốc góc của trục động cơ là − = 1 250s truyền chuyển động đến trục A bằng các bánh răng. Hãy so sánh ưu nhược điểm của việc đặt bánh đà tại trục động cơ và tại trục A trong cùng một kết quả làm đều chuyển động trục A.
Bài giảng Nguyên lý máy, Lê Cung, Bộ môn Thiết kế máy-Hệ thống Công nghiệp-Khoa CKGT-Trường ĐHBK-ĐHĐN 8.2023 BÀI GIẢI BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THỰC: BÀI GIẢI BÀI 1 : = + = 2 2 1 1 1 n Si i i Si i T V J m J => = + + + 2 2 2 2 2 3 3 2 2 3 2 3 1 1 1 1 S S T S S V V J m m J J Với: 3 = 0 (Khâu 3 tịnh tiến); V V V C B S = = 2 ; 2 = 0 (Khâu 3 tịnh tiến tức thời). => = + 2 2 2 2 3 1 1 S C T V V J m m Mà: = = = = 2 1 1 1 1 1 C S B AB AB V V V l l => = + ( ) ( ) 2 2 10 0,1 10. 0,1 T J => = 2 J kgm T 0,2 = = + 1 1 1 n i i i i i MT V P M => = + + + + 2 3 1 2 2 3 1 2 1 1 1 1 1 C S S T C V V V M P G G M M Khâu 2 chuyển động tịnh tiến tức thời: V V V C B S = = 2 ; 2 = 0 ; G V 2 2 ⊥ S ; G V 3 ⊥ C Suy ra: = − + + + + 1 1 0 0 0 C T C V M P M => = − + = − + 1 1 1 1 .0,1 1000 30 C T C V M P M => = − + 100 30 MT => = −70[ ] M Nm T BÀI GIẢI BÀI 2 : Câu 1: Hoạ đồ vận tốc Ta có: V V V B B B B 3 2 3 2 = + với: V V AB B B 2 1 = ⊥ ; 2 1 1 = = . V V l B B AB ; V BC B3 ⊥ ; 3 3 = . V l B BC Vẽ hoạ đồ vận tốc như Hình 2. Câu 2: Tính momen thay thế MT B 1 2 C = S3 A 3 4 ● S2 Hình 1 : PC G3 G2 M1 ω1 M2 b1=b2 p M b3 3 3 ω1 φ1 φ3 Hình 2: 4 A C B 1 2