PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text [LS12] - BÀI 10. CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1996 ĐẾN NAY.docx

1 TÀI LIỆU ÔN THI LỚP 12 (CHƯƠNG TRÌNH MỚI) DÙNG CHUNG 3 BỘ SGK HƯỚNG TỚI KỲ THI THPTQG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAYCHỦ ĐỀ 4. BÀI 10. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI TỪ NĂM 1986 ĐẾN NAY (LÝ THUYẾT + TRẮC NGHIỆM + TRẮC NGHIỆM ĐÚNG/SAI) A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM. 1. Khởi đầu công cuộc đổi mới (1986 – 1995). a. Hoàn cảnh lịch sử - Trước những thay đổi của tình hình thế giới và thực trạng kinh tế - xã hội trong nước đang lâm vào khủng hoảng. - Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhận thức được yêu cầu phải đổi mới đất nước. - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam ( 1986) đưa ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước. b. Nội dung đường lối đổi mới giai đoạn 1986 – 1995 - Đổi mới toàn diện đất nước, tập trung trước hết là đổi mới tư duy kinh tế, đổi mới nhưng không thay đổi mục tiêu xã hội chủ nghĩa - Đổi mới cơ chế quản lí kinh tế, xóa bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành cơ chế thị trường có sự quản lí của Nhà nước - Phát triển kinh tế hàng hóa xã hội chủ nghĩa - Xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, xây dựng nền dân chủ XHCN, đổi mới sự lãnh đạo của Đảng. - Đổi mới chính sách văn hóa – xã hội, phát huy yếu tố con người và lấy việc phục vụ con người làm mục đích cao nhất. - Mở rộng quan hệ với tất cả các nước trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình. 2. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế ( 1996 – 2000) * Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII (1996) và lần thứ IX (2001), tiếp tục bổ sung, phát triển đường lối đổi mới * Nội dung đường lối đổi mới giai đoạn 1996 – 2001 - Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa + Coi trọng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn. + Gắn việc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa với từng bước phát triển kinh tế tri thức. - Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. MÔN: LỊCH SỬ
2 - Đổi mới hệ thống chính trị, tăng cường sự lãnh của Đảng, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN, củng cố quốc phòng an ninh. - Chú trọng phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, phát triển giáo dục, y tế và giải quyết các vấn đề xã hội. - Đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế,chủ động hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế 3. Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập quốc tế sâu rộng (2006 – nay) * Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X (2006) chủ trương đẩy mạnh toàn diện công cuộc Đổi mới * Nội dung đường lối đổi mới giai đoạn 2006 đến nay - Tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN. - Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế thị trường. - Tăng cường xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh. - Thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội. - Phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc - Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực. - Đẩy mạnh hoạt động đối ngoại, chủ động tích cực hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng. B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1. Đảng Cộng sản Việt Nam tiến hành công cuộc đổi mới đất nước từ ngày12/1986 trong hoàn cảnh như thế nào? A. Hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới đã sụp đổ. B. Tình hình thế giới có rất nhiều điểm thuận lợi. C. Đất nước đang trên đà phát triển rất mạnh mẽ, D. Đang lâm vào khủng hoảng về kinh tế - xã hội. Câu 2. Đại hội đại biểu xác định nhiệm vụ, mục tiêu toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12/10) của Ba chương trình kinh tế lớn là A. lương thực - nông sản, hàng tiêu dùng, hàng nhập khẩu. B. lương thực, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, nông sản. C. lương thực - thực phẩm, hàng xuất khẩu, hàng quân sự. D. lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu. Câu 3. Quan điểm của Đảng trong Đại hội toàn quốc lần VI (12/1986) là đối mới kính tế phải gắn liền với đổi mới về A. quân sự. B. tư tưởng. C. chính trị. D. văn hóa. Câu 4. Kết quả đạt được bước đầu của công cuộc đổi mới ở Việt Nam (1986 - 1990), trên thị trường loại hàng hóa nào dồi dào, đa dạng và lưu thông tương đối thuận lợi? A. Công nghiệp. B. Nhập khẩu. C. Tiêu dùng. D. Xuất khẩu. Câu 5. Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986), đã xác định nhiệm vụ trước mắt của kế hoạch 5 năm 1986 - 1990 là A. đổi mới toàn diện, đồng bộ nền kinh tế.
3 B. thực hiện Ba chương trình kinh tế lớn. C. cơ sở và vật chất của chủ nghĩa xã hội. D. đẩy mạnh công nghiệp hóa đất nước. Câu 6. Quan điểm của Đảng tại Đại hội toàn quốc lần thứ VI (12/1986) là đổi mới phải A. thực hiện nhanh chóng. B. bảo đảm chắc thắng lợi. C. phải thần tốc và táo bạo. D. toàn diện và đồng bộ. Câu 7. Đại hội toàn quốc lần thứ VI của Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1986) chủ đổi mới về chính trị là xây dựng Nhà nước A. pháp quyền xã hội chủ nghĩa. B. nền chuyên chính của tư sản. C. đại đoàn kết toàn thể dân tộc. D. phân chia quyền lực rõ ràng. Câu 8. Đường lối Đổi mới đất nước được Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra đầu tiên ở Đại hội A. IV. B. IX. C. VI. D. XI. Câu 9. Trọng tâm của đường lối Đổi mới mà Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra năm 1986 là A. kinh tế. B. chính trị. C. văn hóa. D. tư tưởng. Câu 10. Trong Đại hội lần thứ mấy Đảng đã xác định Việt Nam chuyển sang thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa? A. VII. B. XIII. C. VIII. D. XII. Câu 11. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã xác định mục tiêu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là A. đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp. B. đưa Việt Nam trở thành cường quốc số một. C. sẽ hoàn thành điện khí hóa vùng nông thôn. D. phải xóa bỏ được tình trạng tham ô, lãng phí. Câu 12. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng đã xác định nội dung nào sau đây là quốc sách hàng đầu? A. Khoa học, giáo dục. B. Giáo dục và đào tạo. C. An ninh, quốc phòng. D. Kinh tế và chính trị. Câu 13. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ đây là nền tảng tinh thần của xã hội Việt Nam? A. Kinh tế. B. Chính trị. C. Văn hóa. D. Tư tưởng. Câu 14. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã xác định trọng tâm của VIII của Đảng đã xác định trọng tâm của chiến lược hội nhập quốc tế là hội nhập về A. kinh tế. B. chính trị, C. văn hóa. D. tư tưởng.
4 Câu 15. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã xác định đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền với phát triển A. an ninh kinh tế. B. kinh tế tri thức. C. dân chủ nhân dân. D. dân sinh, dân chủ. Câu 16. Bước ngoặt trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là A. khủng hoảng năng lượng (1973). B. đã giải phóng miền Nam (1975). C. Đại hội Đảng lần thứ III (1960). D. đề ra đường lối đổi mới (1986). Câu 17. Vì sao Đảng Cộng sản Việt Nam phải tiếp tục hoàn thiện, bổ sung đường lối Đổi mới được đề ra từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (1986)? A. Phù hợp với tình hình thực tế. B. Do yêu cầu của Trung Quốc. C. Điểm xuất phát còn quá thấp. D. Đảm bảo an ninh - quốc phòng. Câu 18. Một trong những nguyên nhân trong giai đoạn đầu của thời kỳ đổi mới (1986 - 1990), Đảng Cộng sản Việt Nam chủ trương thực hiện Ba chương trình kinh tế lớn? A. Giải quyết các nhu cầu thiết yếu cho Nhân dân. B. Để đáp ứng nhu cầu nhiều xuất khẩu hàng hóa. C. Giải quyết nhu cầu việc làm cho người lao động. D. Tận dụng các lợi thế nguồn lao động trẻ, giá rẻ. Câu 19. Một trong những nguyên nhân khách quan nào đã thúc đẩy Đảng và Nhà nước tiến hành công cuộc đổi mới đất nước (12-1986)? A. Sự ủng hộ từ phong trào cách mạng thế giới. B. Các nước Đông u đều đã tiến hành đổi mới. C. Cuộc khủng hoảng rất trầm trọng của Liên Xô. D. Cải tổ ở Liên Xô đã đạt được nhiều thành tựu. Câu 20. Đặc trưng nền kinh tế Việt Nam trước khi thực hiện đường lối đổi mới (1986) là A. tự nhiên. B. bao cấp. C. tự chủ. D. thị trường. Câu 21. Vì sao trong đường lối Đổi mới giai đoạn (1986-1995) Đảng Cộng sản Việt Nam xác định trọng tâm là đổi mới kinh tế? A. Kinh tế là tiêu chí đánh giá sức mạnh mỗi quốc gia. B. Nền kinh tế của Việt Nam đang bị Pháp vượt qua. C. Đang học hỏi bài học kinh nghiệm của Trung Quốc. D. Kinh tế tự chủ mới quyết định được các vấn đề khác. Câu 22. Thành tựu đạt được bước đầu trong thực hiện kế hoạch nhà nước 5 năm (1986 - 1990) của công cuộc đổi mới đất nước chứng tỏ? A. Đã phát huy được sức mạnh của một dân tộc. su đổi mới. B. Phương thức hoạt động của Đảng có sự đổi mới. C. Quan hệ đối ngoại của Việt Nam được mở rộng. D. Đường lối đổi mới của Đảng là đúng, phù hợp.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.