PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text Chủ đề 4 Tiết 4. Trò chơi âm nhạc. Ai thính tai nhất. Nhà ga âm nhạc.docx

Ngày soạn:…/…/… Ngày dạy:…/…/… TIẾT 4: TRÒ CHƠI ÂM NHẠC – AI THÍNH TAI NHẤT NHÀ GA ÂM NHẠC I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ: - Phân biệt được âm thanh của các nhạc cụ gõ khác nhau. - Ôn tập nội dung chủ đề 4. 2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện nhiệm vụ một cách độc lập hay theo nhóm; trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp. - Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp. - Giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn bè khi làm việc nhóm, tư duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. Năng lực âm nhạc: - Thể hiện và mô tả được âm thanh của các nhạc cụ gõ. - Củng cố các kiến thức của chủ đề 4. 3. Phẩm chất - Yêu thương, tôn trọng bạn bè, nền văn hóa của các dân tộc trên thế giới. - Yêu quê hương, yêu Tổ quốc, tôn trọng các biểu trưng của đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên - Giáo án, SHS, SGV Âm nhạc 5. - Tranh minh họa trò chơi, mẫu tiết tấu.
- Đàn phím điện tử, nhạc cụ tiết tấu. - Máy tính, máy chiếu, máy phát nhạc, bảng tương tác (nếu có). 2. Đối với học sinh - SHS Âm nhạc 5. III. PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ - Phương pháp và kĩ thuật dạy học : Dalcroze, làm việc nhóm, chia nhóm nhỏ... - Phương pháp và công cụ đánh giá : quan sát, SP của HS. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG : TRÒ CHƠI ÂM NHẠC Tai ai thính nhất A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với hoạt động học mới. b. Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Nhìn hình, đoán nhạc cụ”. - GV chia HS thành các nhóm (4 HS) quan sát và đoán tên nhạc cụ. Nhóm trả lời đúng được cộng 10 điểm. Nhóm có số điểm cao nhất dành chiến thắng. - GV cho HS xem lần lượt các nhạc cụ: Hình 1 Hình 2 - HS chơi trò chơi. - HS làm việc nhóm. - HS quan sát.
Hình 3 Hình 4 Hình 5 - GV mời mời đại diện các nhóm trình bày kết quả. HS khác quan sát, nhận xét, đánh giá, đặt câu hỏi (nếu có). - GV nhận xét, đánh giá và chốt đáp án: + Hình 1: Tem-bơ-rin. + Hình 2: Trai-en-gô. + Hình 3: Ma-ra-cát. + Hình 4: Thanh phách. + Hình 5: Trống con. - GV tổng kết trò trò chơi, công bố đội chiến thắng, tuyên dương HS cả lớp. - GV dẫn dắt HS vào bài học: Chúng ta vừa cùng nhau chơi trò chơi “Nhìn hình, đoán nhạc cụ”. Sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về một nhạc cụ nước ngoài qua tiết Trò chơi âm nhạc nhé! B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC a. Mục tiêu: Qua hoạt động, HS vận động cơ thể thực hiện - HS trình bày. - HS lắng nghe, tiếp thu. - HS lắng nghe, vỗ tay. - HS lắng nghe vào bài mới.
mẫu tiết tấu. b. Cách thức thực hiện - GV trình chiếu cho HS quan sát mẫu tiết tấu: - GV tổ chức cho HS luyện tập mẫu tiết tấu bằng cách vỗ tay. - GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày trước lớp. HS khác lắng nghe nhận xét, bổ sung ý kiến (nếu có). - GV cho cả lớp đứng lên sau đó thực hiện mẫu tiết tấu bằng cách dùng tay vỗ lên một bộ phận cơ thể khác nhau: đầu, vai, bụng... - GV hô một vị trí khác để HS di chuyển đến và thực hiện mẫu tiết tấu khi đã thực hiện xong 1 lượt tiết tấu. - GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, THỰC HÀNH a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS phân biệt được âm thanh của các nhạc cũ gõ khác nhau. b. Cách thức thực hiện - GV chuẩn bị 5 nhạc cụ gồm: trai-en-gô, ma-ra-cát, tem- bơ-rin, trống nhỏ, thanh phách và 5 chiếc khăn bịt mắt. - GV chia lớp thành từng cặp và hướng dẫn chơi: + 5 cặp HS chơi đầu tiên được phát một nhạc cụ gõ khác nhau. + Mỗi cặp HS được tách ra, đứng cách xa nhau chứng 4 m đến 5 m; một HS sử dụng nhạc cụ để thể hiện mẫu tiết tấu sau: + HS còn lại bịt mắt, lắng nghe, nhận biết bằng âm sắc riêng của nhạc cụ gỗ để di chuyển đến HS cùng cặp với - HS quan sát. - HS thực hiện. - HS trình bày. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS quan sát. - HS lắng nghe và thực hiện.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.