Content text 2033. Nguyễn Du - Hà Tĩnh mã 129 (giải).pdf
GROUP VẬT LÝ PHYSICS ĐỀ VẬT LÝ NGUYỄN DU – HÀ TĨNH MÃ 129 2024-2025 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Chất nào sau đây không có nhiệt độ nóng chảy xác định? A. Muối ăn. B. Thạch anh. C. Thuỷ tinh. D. Kim cương. Câu 2: Ở nhiệt độ 0 273 C, thể tích của một lượng khí là 10 lít. Thể tích lượng khí đó ở 0 546 C khi áp suất khí không đổi có giá trị A. 20 lít. B. 10 lít. C. 15 lít. D. 5 lít. Câu 3: Một bọt khí được coi là hình cầu. Khi nổi từ đáy hồ lên mặt nước bán kính bọt khí tăng gấp đôi. Coi nhiệt độ của bọt khí không đổi. Tỉ số áp suất dưới đáy hồ và áp suất khí quyển là A. 0,25. B. 2. C. 0,5. D. 8. Câu 4: Nhiệt độ đóng băng và nhiệt độ sôi của nước ở áp suất tiêu chuẩn theo thang nhiệt độ Kelvin lần lượt là A. 273K và 373K. B. 0K và 273K. C. 0 K và 100 K. D. 100K và 373K. Câu 5: Người ta cung cấp một nhiệt lượng 1,5 J cho chất khí đựng trong một xilanh đặt nằm ngang. Khí nở ra đẩy pittông di chuyển đều một đoạn 5 cm. Biết lực ma sát giữa pittông và xilanh có độ lớn 20 N. Bỏ qua áp suất khí quyển. Độ biến thiên nội năng của khí bằng A. –0,5 J. B. 0,5 J. C. 2,5 J. D. - 2,5 J. Câu 6: Ở những ngày rất lạnh, nhiều khu vực ở nước ta như Sa Pa, Mẫu Sơn,... nước có thể bị đóng băng. Hiện tượng này thể hiện sự chuyển thể nào của chất? A. Nóng chảy. B. Hóa hơi. C. Đông đặc. D. Ngưng tụ. Câu 7: Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Boyle? A. Hình (c). B. Hình (a). C. Hình (d). D. Hình (b). Câu 8: Đối với khối khí lí tưởng xác định, khi tăng nhiệt độ tuyệt đối khối khí lên 2 lần thì động năng tịnh tiến trung bình của phân tử A. giảm 4 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. tăng 2 lần. Câu 9: Nội năng của vật biến đổi như thế nào nếu vật đó tỏa nhiệt ra ngoài và thực hiện công lên vật khác? A. Không thay đổi. B. Giảm xuống. C. Tăng lên rồi giảm xuống. D. Tăng lên. Câu 10: Khi nói về khí lí tưởng, phát biểu nào sau đây là không đúng? Khí lí tưởng có A. kích thước các phân tử khí có thể bỏ qua. B. khối lượng các phân tử khí có thể bỏ qua. C. các phân tử chỉ tương tác với nhau khi va chạm. D. các phân tử va chạm với thành bình tạo nên áp suất. p O (a) V O p (b) V p O (c) V p O (d) V
Câu 11: Xilanh chứa một khối khí nhất định. Ban đầu pit-tông cách đáy xilanh một khoảng 15cm (hình vẽ). Hỏi phải đẩy pít-tông theo chiều nào, một đoạn bằng bao nhiêu để áp suất khí trong xilanh tăng gấp 3 lần? Coi nhiệt độ của khí không đổi. A. Pit tông dịch sang phải một đoạn là 8 cm. B. Pit tông dịch sang trái một đoạn là 8 cm. C. Pit tông dịch sang phải một đoạn là 10 cm. D. Pit tông dịch sang trái một đoạn là 10 cm. Câu 12: Một khối khí xác đinh, khi giãn nở đẳng nhiệt thì A. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích tăng. B. số phân tử khí trong một đơn vị thể tích giảm. C. khối lượng riêng của khí tăng lên. D. áp suất khí tăng lên. Câu 13: Nội năng của vật phụ thuộc vào A. nhiệt độ và thể tích của vật. B. khối lượng và nhiệt độ của vật. C. khối lượng và thể tích của vật. D. khối lượng của vật. Câu 14: Một khối khí lí tưởng xác định, khi nhiệt độ tăng ở áp suất không đổi thì khối lượng riêng của khối khí sẽ A. giảm B. có thể tăng hoặc giảm C. không thay đổi D. tăng Câu 15: Áp suất của một khối khí tác dụng lên thành bình không phụ thuộc vào A. hình dạng của bình. B. khối lượng phân tử khí. C. mật độ phân tử khí. D. nhiệt độ của khối khí. Câu 16: Đơn vị nhiệt nóng chảy riêng của vật rắn là? A. Jun (J). B. Jun trên kilôgam (J/kg). C. Jun trên độ (J/độ). D. Jun trên kilôgam độ (J/kg.độ) Câu 17: Biết nhiệt độ sôi, nhiệt dung riêng và nhiệt hóa hơi của nước lần lượt là 0 100 C, 4200 J/kg.K và 6 2,3.10 J/kg. Nhiệt lượng cần cung cấp để làm hóa hơi hoàn toàn 2kg nước ở 20 C là A. 6 5,272.10 J. B. 6 2,636.10 J. C. 6 52,72.10 J. D. 6 26,36.10 J. Câu 18: Khối lượng của phân tử khí hydrogen là 24 3,3.10 gam. − Biết rằng trong 1giây, có 23 10 phân tử khí hydrogen chuyển động với vận tốc 1000 m/s đập vào 2 1 cm thành bình theo phương nghiêng 30 với thành bình. Áp suất khí lên thành bình là bao nhiêu? A. 3,3.103 Pa B. 3,3.105 Pa C. 33.kPa D. 3,3Pa PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Một nhóm học sinh tìm hiểu về mối liên hệ giữa áp suất và thể tích của một lượng khí xác định khi nhiệt độ được giữ không đổi. Họ đã thực hiện các nội dung sau: + Chuẩn bị bộ thí nghiệm (hình bên). + Dịch chuyển từ từ pit- tông để làm thay đổi thể tích của khí. + Đọc và ghi kết quả áp suất thể tích theo số chỉ của dụng cụ đo kết quả như bảng bên. a) Khi tiến hành thí nghiệm nhóm học sinh đã dịch chuyển pit- tông từ từ mục đích chính là để nhiệt độ khối khí không thay đổi. b) Từ kết quả thí nghiệm nhóm học sinh xác định được hệ thức liên hệ giữa áp suất và thể tích là p = 23,95 V trong đó p đo bằng bar, V đo bằng cm3 . (làm tròn kết quả đến hai chữ số thập phân) c) Thứ tự các thao tác tiến hành thí nghiệm của nhóm học sinh là đúng. d) Thí nghiệm này đã kiểm chứng được định luật Boyle.
b) Tăng sử dụng động cơ đốt trong có thể làm giảm hiệu ứng nhà kính. c) Hiệu ứng nhà kính giúp điều hòa nhiệt độ trên Trái Đất, giúp giảm hạn hán và lũ lụt, giảm băng tan trên địa cực và nước biển dâng cao. d) Hưởng ứng giờ Trái Đất, hạn chế dùng điện hiện nay là một biện pháp có thể làm giảm hiệu ứng nhà kính. PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1: Một học sinh tiến hành đun một khối nước đá đựng trong nhiệt lượng kế từ 00C đến khi tan chảy hết thành nước và hóa hơi ở 100oC. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của nhiệt lượng mà khối nước đá nhận được từ lúc đun đến lúc bay hơi và sự thay đổi nhiệt độ của nó. Nhiệt lượng cần cung cấp từ khi đun cho đến khi nước bắt đầu sôi là bao nhiêu kJ? Câu 2: Khi thở ra, dung tích của phổi là 2,40 lít và áp suất của khí trong phổi là 101,70.103 Pa. Cho biết khi hít vào thì áp suất khí là 101,01.103 Pa. Nhiệt độ cơ thể người không đổi. Dung tích của phổi khi hít vào là bao nhiêu lít (làm tròn kết quả đến hai chữ số thập phân) ? Sử dụng các thông tin sau cho Câu 3 và Câu 4: Một mẫu nước đá có khối lượng 100 g ở – 40°C được cung cấp nhiệt bằng cách sử dụng một máy sưởi. Máy sưởi được bật tại thời điểm t = 0, công suất tăng tuyến tính trong 60 giây đầu tiên và sau đó nó trở nên không đổi như thể hiện trong đồ thị. Máy sưởi được giữ trong 5 phút. Nhiệt dung riêng của nước đá và nước tương ứng là 2,1 J/g.K và 4,2 J/g.K. Nhiệt nóng chảy của nước đá là 336 J/g. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của nước với môi trường xung quanh. Câu 3: Nhiệt lượng mẫu nước đá nhận được từ thời điểm t1 = 60s đến t2 = 100s là bao nhiêu J? Câu 4: Nhiệt độ cuối cùng của mẫu khi máy sưởi tắt bằng bao nhiêu 0C? (Kết quả làm tròn đến phần nguyên). Câu 5: Động năng tịnh tiến trung bình của phân tử khí lí tưởng ở 50°C có giá trị là x. 21 10− J. Tìm giá trị của x (làm tròn kết quả đến hai chữ số thập phân) Câu 6: Một mol khí lí tưởng thực hiện chu trình 1-2-3-1 như hình vẽ. Biết T1 = 300K; T3 = 675K; V3 = 5lít; R = 8,31 J/mol.K; các điểm 1 và 3 cùng nằm trên một Parabol có đỉnh là gốc tọa độ O. Áp suất khí ở trạng thái 1 có giá trị x.105 Pa. Tìm x (làm tròn kết quả đến hai chữ số thập phân)