PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text C2 - FILE GIAI (GV).docx

MỤC LỤC A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT 2 CHỦ ĐỀ 1: GIỚI THIỆU VỀ CARBOHYDRATE & GLUCOSE – FRUCTOSE 2 CHỦ ĐỀ 2: SACCHAROSE VÀ MALTOSE 3 CHỦ ĐỀ 3: TINH BỘT VÀ CELLULOSE 4 CHỦ ĐỀ 4: ÔN TẬP CHƯƠNG 2 7 B. HỆ THỐNG BÀI TẬP THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA 2025 8 PHẦN 1. BÀI TẬP TỰ LUẬN (DẠNG NÀY ĐỂ ÔN TẬP , KHÔNG GẶP TRONG ĐỀ THI TN.THPT 2025) 8 DẠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CARBOHYDRATE & GLUCOSE – FRUCTOSE 8 DẠNG 2. SACCHAROSE – MALTOSE. 18 DẠNG 3. TINH BỘT – CELLULOSE 25 PHẦN 2. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU PHƯƠNG ÁN LỰA CHỌN 34 MỨC ĐỘ 1 : BIẾT 34 DẠNG 1: GIỚI THIỆU VỀ CARBOHYDRATE & GLUCOSE – FRUCTOSE 34 Dạng 1.1. Khái niệm, phân loại carbohydrate 34 Dạng 1.2. Glucose – fructose 35 DẠNG 2. SACCHAROSE – MALTOSE. 39 DẠNG 3. TINH BỘT – CELLULOSE 41 MỨC ĐỘ 2 : HIỂU 45 DẠNG 1: GLUCOSE – FRUCTOSE 45 DẠNG 2: SACCHAROSE – MALTOSE 49 DẠNG 3. TINH BỘT – CELLULOSE 52 MỨC ĐỘ 3 : VẬN DỤNG 57 DẠNG 1: GLUCOSE - FRUCTOSE 57 DẠNG 1.1. Phản ứng tráng gương của glucose  1C 6 H 12 O 6  2Ag  58 DẠNG 1.2. Phản ứng lên men của glucose  C 6 H 12 O 6  2C 2 H 5 OH + 2CO 2 63 DẠNG 2: SACCHAROSE – MALTOSE 68 DẠNG 2.1 Phản ứng thủy phân saccharose (C 12 H 22 O 11 ) 69 DẠNG 3: TINH BỘT – CELLULOSE – TỔNG HỢP 73 DẠNG 3.1 Phản ứng thủy phân tinh bột hoặc cellulose (C 6 H 10 O 5 ) n => lên men sản phẩm. 76 DẠNG 3.2. Cellulose + Nitric acid (HNO 3 )  cellulose trinitrat 78 DẠNG 3.3. Xác định số mắt xích (n) 80 PHẦN 3: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI 81 DẠNG 1: GLUCOSE – FRUCTOSE 81 DẠNG 2: SACCHAROSE – MALTOSE 86 DẠNG 3. TINH BỘT – CELLULOSE 92 PHẦN 4: BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM TRẢ LỜI NGẮN 101 MỨC ĐỘ 2: HIỂU 101 DẠNG 1: GLUCOSE – FRUCTOSE 101 DẠNG 2: SACCHAROSE – MALTOSE 102 DẠNG 3. TINH BỘT – CELLULOSE 104 MỨC ĐỘ 3: VẬN DỤNG 106 DẠNG 1: GLUCOSE – FRUCTOSE 106 DẠNG 2: SACCHAROSE – MALTOSE 115 DẠNG 3. TINH BỘT – CELLULOSE 121 C. ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG 2 THEO KIỂU MINH HỌA 2025 130
CHƯƠNG 2: CARBOHYDRATE A. HỆ THỐNG LÝ THUYẾT CHỦ ĐỀ 1: GIỚI THIỆU VỀ CARBOHYDRATE & GLUCOSE – FRUCTOSE I.KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI CARBOHYDRATE * Carbohydrate:là những hợp chất hữu cơ tạp chức thường có công thức chung là C n (H 2 O) m . * Phân loại: - Monosaccharide: glucose, fructose (đồng phân): C 6 H 12 O 6 - Disaccharide: saccharose, maltose (đồng phân) : C 12 H 22 O 11 - Polysaccharide: tinh bột, cellulose (không phải đồng phân của nhau) : (C 6 H 10 O 5 ) n II. GLUCOSE – FRUCTOSE 1.Cấu tạo - Glucose, fructose đều có CTPT: C 6 H 12 O 6 (M=180) - Dạng mạch hở (ít) + Glucose: CH 2 OH-[CHOH] 4 -CHO có 5 nhóm hydroxy (OH) + 1 nhóm aldehyde (CHO). + Fructose:CH 2 OH[CHOH] 3 COCH 2 OH có 5 nhóm hydroxy (OH) + 1 nhóm ketone(-CO-). - Dạng mạch vòng chủ yếu và luôn chuyển hoá lẫn nhau theo một cân bằng qua dạng mạch hở. + Glucose vòng 6 cạnh -glucose và -glucose. OH O OH HO OH OH 1 2 3 4 5 6 O OH OH (Nhóm - OH hemiacetal) 1 23 4 5 6 glucose OH OH OH OHO OH (Nhóm - OH hemiacetal) 1 23 4 5 6 glucose OH OH OH + Fructose vòng 5 cạnh -fructose và - fructose. OH OH O HO OH OH 1 2 3 4 5 6 OH (Nhóm - OH hemiketal) 1 2 345 6 fructose OH OH O OH OH fructose OH - OH hemiketal) 1 2 3 45 6 OH OH O OH(Nhóm OH  Trong môi trường base, glucose và fructose có thể chuyển hóa qua lại: fructose OH⇀ ↽ glucose. 2.Tính chất hóa học a) Tính chất polyalcohol = glucose và fructose hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường => dung dịch xanh lam. 2C 6 H 12 O 6 + Cu(OH) 2  (C 6 H 11 O 6 ) 2 Cu + 2 H 2 O b)Tính chất aldehyde = glucose và fructose bị oxi hóa bởi Cu(OH) 2 /OH - (t o ) tạo kết tủa đỏ gạch Cu 2 O + Tráng bạc (bị oxi hóa bởi thuốc thử Tollens) + mất màu dung dịch bromine (fructose không làm mất màu). CH 2 OH-[CHOH] 4 -CHO + 2Cu(OH) 2 +NaOH ot CH 2 OH-[CHOH] 4 -COONa + Cu 2 O +3H 2 O Sodium gluconate
CH 2 OH-[CHOH] 4 -CHO + 2[Ag(NH 3 ) 2 ]OH ot CH 2 OH-[CHOH] 4 -COONH 4 + 2Ag + 3NH 3 +H 2 O Ammonium gluconate CH 2 OH-[CHOH] 4 -CHO + Br 2 +H 2 O ot CH 2 OH-[CHOH] 4 -COOH + 2HBr gluconic acid c) Tính chất của nhóm –OH hemiacetal O OH OH glucose OH OH OH + CH3OHHClO OH OCH3 glucoside OH OH OH + methyl H2O d) Phản ứng lên men của glucose C 6 H 12 O 6 enzyme 2 C 2 H 5 OH + 2 CO 2 ; C 6 H 12 O 6 enzyme 2 CH 3 CH(OH)COOH Ethanol lactic acid 3. Trạng thái tự nhiên và ứng dụng Glucose Fructose Tính chất vật lí Là chất rắn, dễ tan trong nước, có vị ngọt. Trạng thái tự nhiên - Quá trình quang hợp - Quả chín (nhất là nho chín). - Trong máu người lúc đói: 4,4 - 7,2 mmol/L (hay 80- 130 mg/dL) Có nhiều trong mật ong (40% fructose + 30% glucose) và nhiều loại trái cây (táo, lựu, nho, lê,...), trong một số loại rau củ (cà rốt, củ cải đường,...) Ứng dụng - Cung cấp năng lượng cho tế bào. - Tráng gương, tráng ruột phích. - Nguyên liệu sản xuất ethanol, thực phẩm và đồ uống. - Dung dịch truyền tĩnh mạch glucose 5% Chủ yếu đóng vai trò cung cấp năng lượng cho tế bào. CHỦ ĐỀ 2: SACCHAROSE VÀ MALTOSE I.CẤU TẠO PHÂN TỬ Saccharose và maltose là disaccharide có công thức phân tử chung: C 12 H 22 O 11 là đồng phân của nhau. - Saccharose = 1 gốc  -glucose +1 gốc  -fructose qua nguyên tử O bởi liên kết  -1,2-glycoside => chỉ tồn tại dạng mạch vòng (không có nhóm -CHO) 1 23 4 5 6 glucose OH OH OH fructose 1 2 3 4 5 6 OH OH O OH OH OO OH Lieân keát -1,2- glycoside  - Maltose = 2 gốc glucose qua nguyên tử O bởi liên kết  -1,4-glycoside => có mạch vòng và mạch hở (có nhóm –CHO)
1 23 4 5 6 OH OH OH 1 23 4 5 6 OH OH O O OHOH CHO OH 1 23 4 5 6 OH OH OH 1 23 4 5 6 OH OH OH hoaëc Lieân keát - 1,4 - glycoside O O O OHOH Daïng môû voøng cuûa maltose Daïng voøng cuûa maltose II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC SACCHAROSE a) Tính chất polyalcohol = Saccharose và Maltose hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường => dung dịch xanh lam. 2C 12 H 22 O 11 + Cu(OH) 2  (C 12 H 21 O 11 ) 2 Cu + 2 H 2 O b) Tính chất disaccharide = bị thuỷ phân trong môi trường acid tạo glucose và fructose. C 12 H 22 O 11 + H 2 O +enzymehoaëcH C 6 H 12 O 6 + C 6 H 12 O 6 Saccharose Glucose Fructose III. TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN VÀ ỨNG DỤNG Saccharose Maltose Tính chất vật lí Chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. Trạng thái tự nhiên có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Mía chứa nhiều saccharose - Có trong một số hạt nảy mầm. - Chủ yểu được tạo ra trong quá trình thuỷ phân tinh bột. Mạch nha chứa maltose (còn gọi là đường mạch nha) Ứng dụng Chất làm ngọt phổ biến trong sản xuất thực phẩm như bánh, kẹo, nước giải khát và đồ uống có gas,... nguyên liệu sản xuất bia và chất tạo ngọt cho một số loại bánh kẹo CHỦ ĐỀ 3: TINH BỘT VÀ CELLULOSE I.CẤU TẠO PHÂN TỬ Tinh bột và cellulose đều là polysaccharide (polymer thiên nhiên) có công thức phân tử: (C 6 H 10 O 5 ) n nhưng không phải là đồng phân vì giá trị n ở hai chất khác nhau.  Tinh bột = nhiều gốc  -glucose liên kết tạo 2 dạng mạch: - Amylose không phân nhánh, xoắn chỉ có liên kết  -1,4-glycoside.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.