Content text ĐỀ SỐ 06 CK2 SINH 11.docx
TRƯỜNG THPT ĐỀ SỐ 06 (Đề thi có 0 trang) KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II Môn thi: SINH HỌC Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề Mã đề thi: 06 Họ, tên thí sinh:...................................................................... Số báo danh:........................................................................... PHẦN I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN Câu 1. Sinh trưởng và phát triển là đặc điểm A. có ở mọi sinh vật sống. B. chỉ có ở động vật bậc cao. C. chỉ có ở động vật. D. biểu hiện rõ nhất ở thực vật. Câu 2. Vòng đời sâu cuốn lá lúa gồm các giai đoạn: Trứng → Sâu → Nhộng → Bướm. Để đạt hiệu quả diệt sâu cuốn lá lúa tốt nhất nên phun thuốc vào giai đoạn nào sau đây? A. Trứng. B. Sâu. C. Nhộng. D. Bướm. Câu 3. Loại mô phân sinh không có ở cây Xoài là mô phân sinh gì? A. Lóng. B. Đỉnh rễ. C. Đỉnh thân. D. Bên.Đáp án đúng: A Câu 4. Khi cây đã già thì lượng chất nào sau đây sẽ tăng? A. AIA. B. Ethylene. C. Cytolinin. D. GA.Đáp án đúng: B Câu 5. Hoocmon juvenile ở động vật không xương sống được sinh ra ở đâu? A. Thể allata. B. Tuyến trước ngực. C. Tuyến yên. D. Tuyến giáp. Câu 6. Dựa vào hình và đặc điểm phát triển sâu bướm, hãy cho biết giai đoạn hậu phôi bắt đầu từ số bao nhiêu? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 7. Đặc điểm nào sau đây không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vô tính? A. Cá thể con có khả năng thích nghi với những điều kiện môi trường biển đổi. B. Tạo ra nhiều biến dị tổ hợp làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hoá. C. Duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền. D. Là hình thức sinh sản phổ biến ở sinh vật. Câu 8. Hình mô tả kỹ thuật sinh sản vô tính ở thực vật, kỹ thuật này là
A.ghép cành. B.ghép mắt. C.chiết cành. D.giâm cành Câu 9. Sinh sản vô tính ở thực vật có hạn chế nào sau đây? A. Tạo ra cả thể mới thích nghi với điều kiện môi trường sống ổn định. B. Khi môi trường sống thay đổi, sinh vật có thể thích nghi nhanh. C. Tạo ra số lượng lớn cá thể trong thời gian ngắn. D. Khi môi trường sống thay đổi, các cá thể có thể chết hàng loạt do không thích nghi. Câu 10. Động vật ở hình dưới có hình thức sinh sản là ? A. phân đôi. B.đẻ trứng. C. trinh sinh. D. phân mảnh. Câu 11. Trong cơ chế điều hoà sinh tinh, testosterone tiết ra từ A. ống sinh tinh. B. tuyến yên. C. vùng dưới đồi. D. tế bào kẽ. Câu 12. Biện pháp tránh thai nào sau đây có tác dụng ức chế sự làm tổ của phôi ở niêm mạc tử cung? A. Sử dụng bao cao su. B. Sử dụng viên tránh thai. C. Thắt ống dẫn trứng. D. Đặt vòng tránh thai. PHẦN 2. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG SAI Câu 1. Hình dưới mô tả sự sinh trưởng và phát triển của cây chanh: Mỗi nhận định sau đây là Đúng hay Sai? a.Hình (A) mô tả giai đoạn non trẻ, hình (B) mô tả giai đoạn trưởng thành. b. Các giai đoạn trong vòng đời của cây chanh: cây con, cây trưởng thành, ra hoa, kết quả. c. Quá trình sinh trưởng và phát triển diễn ra trong suốt đời sống của thực vật do sự phân chia liên tục của các tế bào tại các mô phân sinh. d. Sự lớn lên của cây chanh do sự phân chia của mô phân sinh lóng. Câu 2. Chu kỳ kinh nguyệt của phái nữ được điều khiển bởi hàm lượng hormone trong cơ thể. Mỗi chu kì sẽ được chia làm 3 giai đoạn gồm: Giai đoạn nang trứng, giai đoạn rụng trứng và giai đoạn hoàng thể sau đây:
1.Phá thai. 2.Dùng thuốc tránh thai. 3.Triệt sản. 4.Tính ngày rụng trứng. Có bao nhiêu biện pháp được xem là biện pháp sinh đẻ có kế hoạch? Đáp án: PHẦN IV: TỰ LUẬN Câu 1: Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng khi nói về vòng đời và tuổi thọ của sinh vật, giải thích tại sao? (1) Vòng đời của sinh vật gồm các giai đoạn: được sinh ra → cơ thể con → cơ thể trưởng thành → sinh sản → già → chết. (2) Ở sinh vật, thế hệ tiếp theo được sinh ra ở giai đoạn trưởng thành của thế hệ trước. (3) Tuổi thọ của sinh vật được tính từ lúc cá thể đó sinh sản cho đến lúc chết. (4) Tuổi sinh lí của sinh vật được tính từ khi sinh ra cho đến khi chết vì già. (5) Tuổi sinh thái của sinh vật được tính từ khi sinh ra cho đến khi chết vì sự tác động của nhân tố sinh thái. (6) Tuổi thọ của một loài sinh vật là tổng thời gian sống của tất cả các cá thể trong loài. Câu 2: Hành vi ếch đực kết cặp và ôm eo trên lưng ếch cái có phải để giao phối không? Vì sao? Câu 3: Phân tích con đường vận chuyển các chất trong cây?