PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text VL12_GHKI_08.docx

Trang 1 ĐỀ SỐ 8 (NÂNG CAO) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: VẬT LÝ 12 Theo cấu trúc mới của BGD Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian phát đề ------------------------------------------------------- PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Khi đúc đồng, gang, thép… người ta đã ứng dụng các hiện tượng vật lí nào? A. Nóng chảy và đông đặc. B. Hoá hơi và ngưng tụ. C. Nung nóng. D. Thăng hoa. Câu 2. Điều nào sau đây sai khi nói về cấu trúc của thể khí? A. Khoảng cách giữa các phân tử rất xa nhau (gần hàng chục lần kích thước phân tử). B. Sự sắp xếp của các phân tử không có trật tự. C. Các phân tử chuyển động hỗn loạn. D. Các phân tử chỉ dao động quanh vị trí cân bằng cố định. Câu 3. Nhiệt lượng cần cung cấp cho 1 kg chất lỏng đó hóa hơi hoàn toàn ở nhiệt độ sôi, được gọi là A. nhiệt nóng chảy riêng. B. nhiệt hóa hơi riêng. C. nhiệt nóng chảy. D. nhiệt hóa hơi. Câu 4. Điểm đóng băng và sôi của nước theo thang Fahrenheit là A. 00F và 0100F . B. 0100F và 0200F . C. 032F và 0212F . D. 022F và 0202F . Câu 5. Khi nói về nhiệt lượng phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Nhiệt lượng là số đo độ tăng nội năng của vật trong quá trình truyền nhiệt. B. Một vật lúc nào cũng có nội năng, do đó lúc nào cũng có nhiệt lượng. C. Đơn vị của nhiệt lượng cũng là đơn vị của nội năng. D. Nhiệt lượng không phải là nội năng. Câu 6. Đơn vị đo của nhiệt dung riêng trong hệ SI là A. J/kg.K. B. cal/g.C. C. J/g.K. D. cal/kg.C. Câu 7. Cách nào sau đây không làm thay đổi nội năng của vật? A. Cọ xát vật lên mặt bàn. B. Đốt nóng vật. C. Làm lạnh vật. D. Đưa vật lên cao. Câu 8. Người ta truyền cho khí trong xilanh nhiệt lượng 100J. Khí nở ra thực hiện công 70J đẩy pittông lên. Độ biến thiên nội năng của khí là  A. 20J. B. 30J. C. 40J. D. 50J. Câu 9. Nội năng của một vật phụ thuộc vào A. Nhiệt độ, áp suất và khối lượng. B. Nhiệt độ và áp suất. C. Nhiệt độ và thể tích. D. Nhiệt độ, áp suất và thể tích. Câu 10. Tính độ biến thiên nội năng của vật khi vật hấp thụ nhiệt lượng 25 kJ và thực hiện công 15 kJ.

Trang 3 pit-tông đi một đoạn 5 cm. Biết lực ma sát giữa pit-tông và xilanh có độ lớn là 20 N, coi pit-tông chuyển động thẳng đều. a) Khí nhận công. (S) b) Nội năng của vật giảm. () c) Độ lớn công của khối khí thực hiện 1 J. (Đ) d) Độ biến thiên nội năng của khối khí 0,5 J. (Đ) Câu 3. Có 3 vật: quả cầu, khối lập phương và một đĩa hình tròn mỏng được làm cùng chất liệu và cùng khối lượng. Ban đầu được nung nóng đến cùng một nhiệt độ a) Đĩa tròn sẽ nguội nhanh nhất và khối lập phương nguội đi chậm nhất (S) b) Quả cầu sẽ nguội đi nhanh nhất và khối lập phương nguội đi chậm nhất (S) c) Đĩa hình tròn sẽ nguội đi nhanh nhất và hình cầu sẽ nguội đi chậm nhất (Đ) d) Khối lập phương nguội đi nhanh nhất và đĩa tròn sẽ nguội đi chậm nhất (S) Câu 4. Xét hai viên đạn bằng chì, một viên có khối lượng 12,0 g chuyển động sang phải với vận tốc 300m/s và một viên có khối lượng 8,00 g chuyển động sang trái với vận tốc 400 m/s, va chạm trực diện sau đó dính vào nhau. Cả hai viên đạn đều có nhiệt độ ban đầu 030,0C . Xem hệ gần đúng là hệ cô lập, cho biết nhiệt độ nóng chảy của chì là 0327,3C và nhiệt nóng chảy riêng của chì là 42,4510J/kg a) Va chạm của hai viên đạn là mềm, trong đó động lượng được bảo toàn nhưng động năng thì không (nó chuyển hoá thành nội năng) (Đ) b) Sau khi va chạm hệ chuyển động với tốc độ 20,0 m/s về bên trái. (S) c) Sau va chạm, lượng động năng chuyển hoá thành nội năng là 1176J (Đ) d) Sau va chạm, hai viên đạn bị nóng chảy hoàn toàn (S) PHẦN III. Câu trắc nghiệm trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6 Câu 1. Một người có khối lượng 60 kg nhảy ở độ cao 5 m xuống một bể bơi. Tính độ biến thiên nội năng của nước trong bể bơi (theo đơn vị J). Bỏ qua các hao phí năng lượng thoát ra ngoài khối nước trong bể bơi. Lấy g = 10 m/s 2 (ĐS: 3000 J) Câu 2. Nhiệt lượng một vật đồng chất thu vào là 6900J làm nhiệt độ vật tăng thêm 50 0 C. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường, biết khối lượng của vật là 300g. Nhiệt dung riêng của chất làm vật là bao nhiêu? (Tính theo đơn vị J/kgK ) (ĐS: 460) Câu 3. Một người có khối lượng 60 kg muốn giảm 2 kg bằng cách lên xuống cầu thang cao 10 m. Giả sử anh ta đốt cháy lượng mở gấp đôi khi đi lên so với khi đi xuống. Nếu đốt cháy 1kg mở tiêu tốn 7000 kcal thì người đó phải lên xuống bao nhiêu lần để giảm được 2kg ? Biết 1cal4,2J (Kết quả viết đến phần nguyên) (ĐS: 6533) Câu 4. Một viên đạn chì khối lượng 3,00 g ở 030,0C được bắn với tốc độ 240 m/s vào một khối băng lớn ở 00C viên dính vào khối băng. Cho biết nhiệt dung riêng của chì 0128J/kgC , nhiệt nóng chảy riêng của nước đá 333kJ/kg . Lượng nước đá đã tan chảy là bao nhiêu gam? (Viết kết quả đến 3 chữ số sau dấu phẩy thập phân) (ĐS: 0,294)
Trang 4 Câu 5. Một bình nấu nước chứa 10,0 kg nước và một khối lượng nước đá có khối lượng m. Tại thời điểm t0 hỗn hợp ở trạng thái cân bằng 00C . Nhiệt độ của hỗ hợp được đo ở nhiều thời điểm khác nhau và kết quả được biểu thị trên hình. Trong 50 phút đầu tiên, hỗn hợp duy trì ở 00C . Từ 50,0 phút đến 60,0 phút, nhiệt độ tăng lên 02,00C . Bỏ qua nhiệt dung của bình. Khối lượng nước đá là bao nhiêu kg (Viết kết quả đến 1 chữ số sau dấy phẩy thập phân) (ĐS: 1,4) Câu 6. Một đứa trẻ bị sốt ở nhiệt độ 0101F được cho dùng thuốc hạ sốt. Nếu cơn sốt hạ xuống 098F trong 20 phút thì tốc độ bay hơi trung bình do thuốc gây ra là bao nhiêu g/phút. Giả sử cơ chế bay hơi của mồ hôi là cách duy nhất để làm giảm nhiệt độ cơ thể. Khối lượng của đứa trẻ là 30 kg. Nhiệt dung riêng của cơ thể con người gần bằng nhiệt dung riêng của nước là 01000cal/kgC và nhiệt hoá hơi của nước khoảng 580cal/g .(Viết kết quả đến 1 chữ số sau dấu phẩy thập phân) (ĐS: 4,3)

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.