PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text CHỦ ĐỀ 4. CUNG CHỨA GÓC.doc

CHUYÊN ĐỀ 3. ĐƯỜNG TRÒN CHỦ ĐỀ 4. CUNG CHỨA GÓC QUỸ TÍCH CUNG CHỨA GÓC 1. Với đoạn thẳng AB và góc  0180 cho trước thì quỹ tích các điểm M thỏa mãn AMB là hai cung chứa góc  dựng trên đoạn AB . 2. Hai cung chứa góc  nói trên là hai cung tròn đối xứng với nhau qua AB . 3. Quỹ tích các điểm M nhìn đoạn thẳng AB cho trước dưới một góc vuông là đường tròn đường kính AB . 4. Hai điểm ,AB được coi là thuộc quỹ tích. CÁCH GIẢI BÀI TOÁN QUỸ TÍCH Muốn chứng minh quỹ tích (tập hợp) các điểm M thỏa mãn tính chất T là một hình H nào đó, ta phải chứng minh hai phần:  Phần thuận: Mọi điểm có tính chất T đều thuộc hình H .  Phần đảo: Mọi điểm thuộc hình H đều có tính chất T .  Kết luận: Quỹ tích các điểm M có tính chất T là hình H . CÁCH VẼ CUNG CHỨA GÓC   Bước 1: Vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng AB .  Bước 2: Vẽ tia Ax tạo với AB một góc  .  Bước 3: Vẽ đường thẳng Ay vuông góc với Ax . Gọi O là giao điểm của Ay với d .  Bước 4: Vẽ cung AmB , tâm O , bán kính OA sao cho cung này nằm ở nửa mặt phẳng bờ AB không chứa tia Ax . 1. CÁC DẠNG BÀI TẬP
Bài tập mẫu Ví dụ 1: Cho đường tròn O , P là một điểm cố định nằm trong O nhưng không trùng với tâm O . Một đường thẳng d thay đổi qua P cắt O tại A và B . Tìm quỹ tích trung điểm M của đoạn AB khi d quay quanh P . Giải chi tiết Phần thuận: (Hình 1) Nối OM . Vì M là trung điểm của AB nên 90OMABPOM , tức là M luôn nhìn đoạn OP dưới một góc vuông. Vậy M luôn thuộc đường tròn đường kính OP . Giới hạn: Theo chứng minh trên thì mọi điểm M thuộc quỹ tích đều thuộc đường tròn đường kính OP . Vị trí M trùng O tương ứng với trường hợp d đi qua O . Như vậy, quỹ tích là cả đường tròn đường kính OP . Phần đảo: (Hình 2) Lấy một điểm M bất kì thuộc đường tròn đường kính OP ( M khác O ). Nối OM . Qua M kẻ đường thẳng d vuông góc với OM cắt O tại A và B . Do góc 90OMP nên d đi qua P . Vì tam giác OAB cân tại O và OM vuông góc với AB nên M là trung điểm của AB . Vậy M là một điểm thuộc quỹ tích. Kết luận: Quỹ tích là đường tròn đường kính OP . Chú ý: Nếu P là một điểm nằm ngoài đường tròn thì quỹ tích sẽ chỉ là phần đường tròn đường kính OP nằm bên trong O . Như vậy, phần đảo và phần giới hạn có ý nghĩa nói chung không thể bỏ qua. Ví dụ 2: Cho một đường tròn O và dây AB cố định, điểm C chuyển động trên cung lớn AB ( C khác A và B ). Chứng minh rằng tâm I của đường tròn nội tiếp tam giác ABC chuyển động trên một cung tròn cố định. Giải chi tiết Vì dây AB cố định nên 1 2sđABACB không đổi. Đặt ACB . Ta có:  180BACABCACB (tổng ba góc trong một tam giác).  180180BACABCACB . Vì I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC nên ,AIBI lần lượt là tia phân giác của hai góc A và B . Suy ra 11 ; 22IABBACIBAABC  190 22IABIBABACABC  . Lại có: 180AIBIABIBA (tổng ba góc trong một tam giác).
 1801809090 22AIBIABIBA    không đổi. Vì AB cố định, I thuộc nửa mặt phẳng chứa cung lớn AB có bờ là đường thẳng AB nên I luôn chuyển động trên cung chứa góc 90 2   dựng trên đoạn AB . Ví dụ 3: Cho nửa đường tròn đường kính AB cố định. C là một điểm trên nửa đường tròn, trên dây AC kéo dài lấy điểm D sao cho CDCB . a) Tìm quỹ tích các điểm D khi C chạy trên nửa đường tròn đã cho. b) Trên tia CA lấy điểm E sao cho CECB . Tìm quỹ tích các điểm E khi C chạy trên nửa đường tròn đã cho. Giải chi tiết a) Phần thuận: Ta có 90ACB (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).  90BCD , mà CDCB (giả thiết). Suy ra BCD vuông cân tại C .  45CDB hay 45ADB . Mặt khác AB cố định. Do đó khi C chuyển động trên nửa đường tròn đường kính AB thì D chuyển động trên cung chứa góc 45 dựng trên đoạn thẳng AB cố định. Giới hạn: Ta có dây AC thay đổi phụ thuộc vào vị trí điểm C trên nửa đường tròn đường kính AB . - Dây AC lớn nhất bằng đường kính của đường tròn. Khi C trùng với B khi đó D trùng với B . Vậy B là điểm thuộc quỹ tích. - Dây AC có độ dài nhỏ nhất bằng 0 khi C trùng với A , thì khi đó D trùng với B là giao điểm của tiếp tuyến đường tròn đường kính AB tại A với cung chứa góc 45 vẽ trên AB . Phần đảo: Lấy điểm D tùy ý trên cung BB , nối AD cắt đường tròn đường kính AB tại C . Nối ,BCBD . Ta có: 45ADB (vì D nằm trên cung chứa góc 45 dựng trên đoạn AB ). Trong đường tròn đường kính AB ta có: 90ACB (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).  90BCDBCD vuông cân tại CCBCD . Kết luận: Vậy quỹ tích các điểm D khi C chuyển động trên nửa đường tròn đường kính AB là cung  BB nằm trên cung chứa góc 45 vẽ trên đoạn AB , trong nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C . b) Phần thuận: Trong đường tròn đường kính AB ta có: (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn). Mà CECB (giả thiết) nên suy ra CBE vuông tại C .  45180135CEBAEBCEB (hai góc kề bù). Mặt khác, AB cố định, nên khi C chuyển động trên đường tròn đường kính AB thì E chuyển động trên cung chứa góc 135 dựng trên đoạn thẳng AB cố định. Giới hạn: Khi dây AC có độ dài lớn nhất bằng đường kính của đường tròn, thì C trùng với B khi đó E trùng với B . Suy ra B là một điểm của quỹ tích. Khi dây AC có độ dài nhỏ nhất bằng 0 thì C trùng với A , thì khi đó E trùng với A nên A là một điểm của quỹ tích. Phần đảo: Lấy E bất kỳ trên cung chứa góc 135 . Kẻ AE cắt đường tròn đường kính AB tại C . Nối ,BEBC . Ta có: 135AEB (vì E nằm trên cung chứa góc 135 ).  18045BECAEB (hai góc kề bù). Trong đường tròn đường kính AB có: 90ACB (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn). Suy ra tam giác ECB vuông cân tại C . Do đó CECB . Vậy C là một điểm thuộc quỹ tích.
Kết luận: Vậy E chuyển động trên một cung chứa góc 135 vẽ trên đoạn AB , nằm trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa điểm C . 2. BÀI TẬP TỰ LUYỆN Câu 1: Cho nửa đường tròn ;OR đường kính AB . Vẽ dây MNR (điểm M ở trên cung AN ). Hai dây AN và BM cắt nhau tại I . Hỏi khi dây MN di động thì điểm I di động trên đường nào? Câu 2: Cho nửa đường tròn đường kính AB và một dây AC quay quanh A . Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B ta vẽ hình vuông ACDE . Hỏi: a) Điểm D di động trên đường nào? b) Điểm E di động trên đường nào? Câu 3: Cho hình vuông ABCD . Trên cạnh BC lấy điểm E , trên tia đối của tia CD lấy điểm F sao cho CECF . Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng DE và BF . Tìm quỹ tích của điểm M khi E di động trên cạnh BC . Gợi ý giải Câu 1: Phần thuận: Tam giác MON đều (vì OMONMNR ).  60MON .  6018060120sđMNsđAMsđNB .  160 2NIBsđAMsđNB . Ta có: 180120AIBNIB (hai góc kề bù). Do AB cố định nên quỹ tích điểm I là cung chứa góc 120 dựng trên đoạn AB . Phần đảo: Trên cung chứa góc 120 dựng trên đoạn AB , lấy điểm I . AI và BI lần lượt cắt nửa đường tròn O tại N và M . Khi đó 1206060AIBBINMON . Suy ra tam giác MON đều. Do đó MNR . Vậy I là một điểm thuộc quỹ tích. Kết luận: Quỹ tích các điểm I là cung chứa góc 120 dựng trên đoạn AB . Câu 2: a) Phần thuận: Ta có 90ACB (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn).  90ACD (do ACDE là hình vuông). ,,BCD thẳng hàng.  45ADB (do ACDE là hình vuông) và AB cố định nên quỹ tích điểm D là cung chứa góc 45 dựng trên đoạn AB . Giới hạn: Dây AC thay đổi phụ thuộc vào vị trí của điểm C trên nửa đường tròn đường kính AB . + Nếu C trùng với A thì DB . Vậy A là một điểm thuộc quỹ tích. + Nếu C trùng với B thì DAE . ( B là giao điểm của tiếp tuyến Bx với nửa đường tròn). Phần đảo: HS tự làm. Kết luận: Quỹ tích điểm D là cung AB nằm trên cung chứa góc 45 dựng trên đoạn AB , trong nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm C . b) Phần thuận: Từ A kẻ tiếp tuyến Ay với nửa đường tròn. Gọi FEDAy . Xét AEF và ACB có:  90AEFACB ; AEAC (do ACDE là hình vuông);  EAFBAC (cùng phụ với CAF ). AEFACF (cạnh góc vuông – góc nhọn) AFABAF cố định.

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.