Content text Chuyên đề 10_Nón trụ cầu và hình khối_Lời giải.docx
CHUYÊN ĐỀ 8. NÓN – TRỤ - CẦU VÀ HÌNH KHỐI BÀI TOÁN 1: HÌNH NÓN 1. CÔNG THỨC Hình nón Đường cao: h SO. (SO cũng được gọi là trục của hình nón). Bán kính đáy: ROAOBOM . Đường sinh: SASBSMl . Thể tích: 2 d 11 V hS hR 33 . (liên tuởng đến thể tich khối chóp). Diện tích xung quanh: xqSrl . Diện tích toàn phần: 2 tpxqdSSSrrl . Hình nón cụt Diện tích xung quanh: xqSRrl Diện tích toàn phần: 222tpxqdaySSSRrRrl Thể tích: 22 3 h VRrrR 2. BÀI TẬP VẬN DỤNG Câu 1: Một cái ly thủy tinh (như hình vẽ), phần phía trên là hình nón có chiều cao 7 cm, có đáy đường tròn bán kính 4 cm. Biết thể tích hình nón được tính theo công thức 21 Vr h 3 với r là bán kính đường tròn đáy của hình nón; h là chiều cao của hình nón.
Diện tích xung quang của hình nón là: 5xqSRll Theo đề Câu, ta có 6565.5.13xqSllcm Gọi H là tâm của đường tròn đáy, AB là đường kính của (H), O là đỉnh của hình nón. Xét OHA vuông tại H, có: 22222222 1351692514412OAOHAHOHOAAHOHcm Thể tích của hình nón là: 22311 .5.12100() 33VRhcm Câu 5: Nón Huế là một hình nón có đường kính đáy bằng 40cm , độ dài đường sinh là 30cm . Người ta lát mặt xung quanh hình nón bằng ba lớp lá khô. Tính diện tích lá cần dùng đề tạo nên một chiếc nón Huế như vậy (làm tròn 2cm ) Lời giải Chiếc nón Huế là một hình nón có đường kính đáy 40dcm , nên bán kính đáy 4020 22 d Rcm Độ dài đường sinh: 30lcm Vậy diện tích xung quanh của hình nón này là: 23,14.20.301884SπRlcm Vì người ta lợp nón bằng 3 lớp lá, nên diện tích lá cần dùng để tạo nên một chiếc nón Huế sẽ là: 21884.35652cm . Câu 6: Chiến nón do làng Chuông (Thanh Oai – Hà Nội) sản xuất là hình nón có đường sinh bằng 30cm , đường kính bằng 40cm . Người ta dùng hai lớp lá để phủ lên bề mặt xung quanh của nón. Lời giải Minh họa hình nón như hình vẽ dưới đây.