PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text B35 Mo dau ve tinh xac suat cua bien co.docx

1 Ngày soạn: …/…./ ….. Ngày dạy:…./…../ … BUỔI 32 : MỞ ĐẦU VỀ TÍNH XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ Thời gian thực hiện: 3 tiết I. MỤC TIÊU: 1. Về kiến thức:  - Ôn lại kiến thức làm quen với khái niệm kết quả có thể, kết quả thuận lợi, giải thích được tính đồng khả năng, khái niệm biến cố thực nghiệm trong một số tình huống thực tiễn. 2. Về năng lực: Phát triển cho HS: - Năng lực chung: + Năng lực tự học: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao ở nhà và hoạt động cá nhân trên lớp. + Năng lực giao tiếp và hợp tác: Học sinh tiếp thu kiến thức, trao đổi học hỏi bạn bè thông qua việc thực hiện nhiệm vụ trong các hoạt động cặp đôi, nhóm; trao đổi giữa thầy và trò nhằm phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác. - Năng lực đặc thù: + Năng lực tư duy và lập luận toán học; năng lực tính toán: tính được xác suất thực nghiệm trong một số ví dụ đơn giản, ước lượng được xác suất của một số biến cố bằng xác suất thực nghiệm + Năng lực giao tiếp toán học: trao đổi với bạn học về phương pháp giải và báo cáo trước tập thể lớp. - Năng lực sử dụng mô hình hóa toán học: biến tình huống thực tế thành bài toán để tính toán. 3. Về phẩm chất: bồi dưỡng cho HS các phẩm chất: - Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập và nhiệm vụ được giao một cách tự giác, tích cực. - Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và hoạt động nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá. - Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ và có chất lượng các hoạt động học tập. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: - Thiết bị dạy học: + Về phía giáo viên: bài soạn, tivi hoặc bảng phụ về nội dung bài ôn tập, bảng nhóm, phấn màu, máy soi bài. + Về phía học sinh: Dụng cụ học tập, sách giáo khoa, chuẩn bị bài trước khi đến lớp; vở ghi, phiếu bài tập. - Học liệu: sách giáo khoa, sách bài tập, … III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Tiết 1 Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt Bước 1: GV giao nhiệm vụ: NV1: Nhắc lại thế nào là kết quả thuận lợi cho một biến cố. NV2: Cách tính xác suất bằng tỉ số NV3: Cách tính xác suất thực nghiệm I. Nhắc lại lý thuyết a) Kết quả thuận lợi cho một biến cố Xét một biến cố E, mà E có thể xảy ra hay không xảy ra tùy thuộc vào kế quả của hành động, thực nghiệm T.
2 của một biến cố NV4: Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất Bước 2: Thực hiên nhiệm vụ: - Hoạt động cá nhân trả lời. - 4 HS đứng tại chỗ trả lời Bước 3: Báo cáo kết quả NV1, 2,3,4 HS đứng tại chỗ phát biểu Bước 4: Đánh giá nhận xét kết quả - GV cho HS khác nhận xét câu trả lời và nhấn mạnh lại kiến thức, chiếu lên bảng chiếu. GV: lưu ý Việc tính xác suất của một biến cố E trong trường hợp các kết quả có thể của một hành động hay thực nghiệm là đồng khả năng sẽ gồm các bước sau: Bước 1: Đếm các kết quả có thể (thường bằng cách liệt kê); Bước 2: Chỉ ra các kết quả có thể đồng khả năng; Bước 3: Đếm các kết quả thuận lợi cho biến cố E; Bước 4: Lập tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và tổng số kết quả có thể. - GV yêu cầu HS ghi chép kiến thức vào vở Một kết quả có thể của T để biến cố E xảy ra được gọi là kết quả thuận lợi cho biến cố E. b) Cách tính xác suất bằng tỉ số Số kết quả thuận lợi cho E Giải thiết rằng các kết quả có thể của một hành động hay thực nghiệm là đồng khả năng. Khi đó, xác suất của biến cố E, kí hiệu , bằng tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và tổng số kết quả có thể: Tổng số kết quả có thể c) Xác suất thực nghiệm của một biến cố Giả sử trong lần thực nghiệm hoặc lần theo dõi (quan sát) một hiện tượng ta thấy biến cố xảy ra lần. Khi đó các suất thực nghiệm của biến cố bằng , tức là bằng tỉ số giữa số giữa số lần xuất hiện biến cố và số lần thực hiện thực nghiệm hoặc theo dõi hiện tượng đó. d) Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm với xác suất Xác suất của biến cố được ước lượng bằng xác suất thực nghiệm của : . Trong đó là số lần thực nghiệm hay theo dõi của một hiện tượng. là số lần biến cố xảy ra. B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học tính xác suất của một biến cố. b) Nội dung: Các bài tập trong bài học Dạng 1: Chỉ ra các kết quả thuận lợi trong các biến cố và tính xác suất của một biến cố bằng tỉ số Dạng 2: Tính xác suất thực nghiệm Dạng 3: Mối liên hệ giữa xác suất thực nghiệm và xác suất c) Sản phẩm: Tìm được lời giải của bài toán d) Tổ chức thực hiện:
3 Hoạt động của GV và HS Sản phẩm cần đạt Dạng 1: Chỉ ra các kết quả thuận lợi trong các biến cố và tính xác suất của một biến cố bằng tỉ số Phương pháp giải: Xét một biến cố E mà E có xảy ra hay không xảy ra tùy thuộc vào kết quả của hành động, thực nghiệm E Một kết quả có thể của T để biến cố E xảy ra được gọi là kết quả thuận lợi cho biến cố E. + Cách tính xác xuất của biến cố bằng tí số Xác xuất của biến cố E , kí hiệu ()PE Thể thực hiện ta làm theo các bước sau: Bước 1: Đếm các kết quả có thể (thường bằng cách liệt kê) Bước 2: Chỉ ra các kết quả có thể đồng khả năng Bước 3: Đếm các kết quả thuận lợi của biến cố E Bước 4: Lập tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho biến cố E và tổng khả năng kết quả có thể. Bước 1: Giao nhiệm vụ GV: yêu cầu HS làm bài tập 1 H1: nêu số kết quả có thể xảy ra khi rút ngẫu nhiên một thẻ H2: Tìm số kết quả thuận lợi của biến cố E : “Rút được tấm thẻ ghi số chia hết cho 2 ”; H3: số kết quả thuận lợi của biến cố F : “Rút được tấm thẻ ghi số là bội của 2 hoặc 5 ”; H4: Số kết quả thuận lợi của biến cố G : “Rút được tấm thẻ ghi số nguyên tố”; H5: Số kết quả thuận lợi của biến cố H : “Rút được tấm thẻ ghi số là bội của 4 và 6 ”; (Bội của 4 và 6 là các số chia hết cho cả 4 và 6 ) H6: Số kết quả thuận lợi của biến cố M : “Rút được tấm thẻ ghi số là số chính phương” (Số chính phương là bình phương của một số tự nhiên) Từ đó áp dụng công thức tính k n E Bài 1: Một đựng 15 tấm thẻ giống nhau được đánh số từ 1; 2; 3; ... ; 15 . Bạn Trang rút ngẫu nhiên một tấm thẻ trong hộp. a) Liệt kê các kết quả có thể của hành động trên. b) Liệt kê các kết quả thuận lợi cho các biến cố sau và tính xác suất. + E : “Rút được tấm thẻ ghi số chia hết cho 2 ”; + F : “Rút được tấm thẻ ghi số là bội của 2 hoặc 5 ”; + G : “Rút được tấm thẻ ghi số nguyên tố”; + H : “Rút được tấm thẻ ghi số là bội của 4 và 6 ”; + M : “Rút được tấm thẻ ghi số là số chính phương”. Hướng dẫn giải: a) Có 15 kết quả có thể, đó là 1; 2; 3; ... ; 15 . Do đó rút ngẫu nhiên nên các kết quả có thể này là đồng khả năng. b) +) Có 7 kết quả thuận lợi cho biến cố E là: 2; 4; 6;8; 10; 12; 14 . Vậy ()7 15PE= . +) Có 9 kết quả thuận lợi cho biến cố F là: 2; 4; 5; 6;8; 10; 12; 14; 15
4 xác suất (tỉ số giữa số giữa số lần xuất hiện biến cố và số lần thực hiện thực nghiệm hoặc theo dõi hiện tượng đó) Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề suy nghĩ trả lời các câu hỏi của GV Đ1. Có kết quả có thể, đó là . Đ2: Có kết quả thuận lợi cho biến cố Đ3: Có kết quả thuận lợi cho biến cố Đ4: Có kết quả thuận lợi cho biến cố Đ5: Có kết quả thuận lợi cho biến cố Bước 3: Báo cáo kết quả - 5HS lên bảng trình bày bài làm và các HS khác làm vào trong vở Bước 4: Đánh giá kết quả GV cho HS nhận xét bài làm của bạn GV: chuẩn lại kết quả, nhấn mạnh lại cách tính xác suất của biến cố trong trò chơi đơn giản: rút thẻ . Vậy . +) Có kết quả thuận lợi cho biến cố là: . Vậy . +) Có kết quả thuận lợi cho biến cố là: Vậy . +) Có kết quả thuận lợi cho biến cố là: . Vậy . Bước 1: Giao nhiệm vụ GV: yêu cầu HS làm bài tập 2 GV: hỏi tương tự bài 1: tìm số kết quả có thể xảy ra và số kết quả thuận lợi của mỗi biến cố Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS đọc đề, suy nghĩ làm bài. - Trả lời các câu hỏi của GV Bước 3: Báo cáo kết quả - 3 HS lên bảng trình bày bài làm và các HS khác làm vào trong vở. Bước 4: Đánh giá kết quả GV cho HS nhận xét bài làm của bạn GV: chuẩn lại kết quả bài làm, Bài 2: Nga thực nghiệm gieo một con xúc xắc cân đối. a) Liệt kê các kết quả có thể của thực nghiệm trên. b) Liệt kê các kết quả thuận lợi cho các biến cố sau: + A : “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số chẵn”; + B : “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc là số nguyên tố”; + C : “Số chấm xuất hiện trên con xúc xắc lớn hơn 3 ”. c) Tính xác suất của mỗi biến cố ở phần b. Hướng dẫn giải: a) Có 6 kết quả có thể, số chấm xuất hiện là 1; 2; 3; 4; 5; 6 . ()42 63PC==

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.