Content text FILE LỜI GIẢI SỐ 14.pdf
HOCTOTVATLI.VN – CHUNG TAY VÌ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC TỈNH NHÀ! THI GIAO LƯU HỌC SINH GIỎI VẬT LÍ CÁC TRƯỜNG THPT TỈNH THANH HOÁ SỞ GD & ĐT THANH HÓA LIÊN TRƯỜNG THPT, PT HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2024 – 2025 Môn thi: VẬT LÍ Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) GIÁO VIÊN RA ĐỀ: LÊ THỊ LIỄU– TRƯỜNG : THPT LÊ LAI GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN: TRẦN THỊ HIẾU – TRƯỜNG: THPT YÊN ĐỊNH 1 PHẦN 1. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Câu 1. Cho đồ thị biểu diễn đường đẳng nhiệt của một lượng khí lý tưởng như hình vẽ. Gọi S1, S2 lần lượt là diện tích của hình chữ nhật ABCO và DEFO thì A. S1> S2 . B. S1< S2 . C. S1= S2 . D. S1 S2 . Câu 2. Đồ thị trong hình vẽ nào có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách giữa chúng? A. Hình 1 B. Hình 3 C. Hình 4 D. Hình 2 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 2 0 C C B A D A C C D A B A C C A D A A A B Mã đề 687
Trang 1/14 Câu 3. Cho đồ thị biến đổi trạng thái của một khối khí lí tưởng xác định, từ trạng thái 1 đến trạng thái 2 như hình bên. Đồ thị nào dưới đây biểu diễn đúng quá trình biến đổi trạng thái của khối khí nói trên. A.Hình H1. B. Hình H2. C. Hình H3. D. Hình H4.0 Câu 4. Muốn xác định điểm 100∘C trên nhiệt kế thủy ngân để chia nhiệt giai Celsius ta phải đặt nhiệt kế vào A. nước đang sôi ở áp suất 1atm. B. hơi nước đang sôi. C. nước đá đang tan. D. hỗn hợp nước đá và muối. Câu 5. Khi sóng âm truyền từ môi trường không khí vào môi trường nước thì A. tần số thay đổi. B. bước sóng giảm. C. bước sóng không thay đổi. D. tần số không đổi. Câu 6. Cho đồ thị li độ - thời gian của hai dao động điều hòa như hình vẽ. Hai dao động này A. ngược pha. B. đồng pha. C. vuông pha. D. lệch pha nhau góc π 4 . Câu 7. Không độ tuyệt đối là nhiệt độ tại đó A. nước đông đặc thành đá. B. tất cả các chất khí hóa lỏng. C. chuyển động nhiệt phân tử hầu như dừng lại. D. tất cả các chất khí hóa rắn. Câu 8. Đổ nước đá vào trong một cốc thủy tinh (không thủng hay vỡ), một lát sau bên ngoài thành cốc xuất hiện những giọt nước. Những giọt nước này được hình thành là do quá trình. A. nóng chảy. B. ngưng kết. C. ngưng tụ. D. đông đặc. Câu 9. Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí ? A. Thể tích. B. Áp suất. C. Nhiệt độ. D. Khối lượng. Câu 10. Hãy tìm ý không đúng với mô hình động học phân tử trong các ý sau: H1 H2 H3 H4
Trang 2/14 A. Tốc độ chuyển động của các phân tử cấu tạo nên vật càng lớn thì thể tích của vật càng lớn. B. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt là phân tử. C. Các phân tử chuyển động không ngừng. D. Giữa các phân tử có lực tương tác gọi là lực liên kết phân tử. Câu 11. Với cùng một chất, quá trình chuyển thể nào sẽ làm giảm lực tương tác giữa các phân tử nhiều nhất? A. Đông đặc B. Thăng hoa. C. Hoá hơi. D. Nóng chảy. Câu 12. Dưới tác dụng của lực điện trường, một điện tích dương di chuyển được một đoạn đường s trong điện trường đều theo phương hợp với véc tơ cường độ điện trường góc . Trong trường hợp nào sau đây, công của điện trường lớn nhất? A. = 00 B. = 450 C. = 600 D. 900 Câu 13. Thả một cục nước đá có khối lượng 30 g ở 0 0C vào cốc nước chứa 0,2 lít nước ở 200C. Bỏ qua nhiệt dung của cốc và sự trao đổi nhiệt với môi trường. Biết nhiệt dung riêng của nước là c , 4 2 (J/g.K), khối lượng riêng của nước 1 (g/cm3 ), nhiệt nóng chảy của nước đá là 334 (kJ/kg). Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là A. 0 0C. B. 5 0C. C. 7 0C. D. 100C. Hướng dẫn giải *Cục nước đá (thể rắn) thu nhiệt lượng: Q1 = m1λ + m1c1 (t − t1 ) *Nước (thể lỏng) tỏa nhiệt lượng: Q2 = m2c2 (t2 − t) *Phương trình cân bằng nhiệt: Q1 = Q2 ⇔ 30.334.10 3 + 30.4200. (t − 0) = 0,2.4200. (20 − t) *Giải phương trình ở trên ta thu được: t ≈ 7 0C ⇒Chọn C Câu 14. Một chiếc xe gắn máy chạy trên một con đường lát gạch, cứ cách khoảng 9 m trên đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kì dao động riêng của khung xe máy trên lò xo giảm xóc là 1,5 s. Độ lớn vận tốc của xe máy khi xe bị xóc mạnh nhất là A. v 10 m/s. B. v 7,5 m/s. C. v 6,0 m/s. D. v 2,5 m/s. Hướng dẫn giải Xe bị xóc mạnh nhất khi xảy ra cộng hưởng. Để có cộng hưởng, chu kì tuần hoàn sập rãnh của bánh xe đúng bằng chu kì dao động riêng của khung xe máy trên lò xo giảm xóc 0 0 0 . s s 9 T T T v 6 v T 1,5 m/s Câu 15. Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trong r = 4 Ω thì dòng điện chạy tròng mạch cỏ cường độ là I1 = 1,2 A. Nếu mắc thêm một điện trở R2 = 2 Ω nối tiếp với điện trở R1 thì dòng điện chạy trong mạch chính có cường độ là I2 = 1 A. Trị số của điện trở R1 là bao nhiêu? A. R1 = 6Ω B. R1 = 4Ω C. R1 = 8Ω D. R1 = 5Ω Hướng dẫn giải I = E R + r → R = E I − r → { R1 = E 1,2 − 4 R1 + 2 = E I − 4 → { E = 12V R1 = 6Ω
Trang 3/14 Câu 16. Quan sát hình ảnh của tụ điện cho ở hình bên và chọn phát biểu không đúng? A. Tụ điện đã cho có thể chịu được hiệu điện thế tối đa 50V. B. Điện dung của tụ này là 1000μF. C. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế lớn hơn 50V thì tụ sẽ bị hỏng. D. Nếu đặt vào hai đầu tụ này một hiệu điện thế 50V thì tụ điện này sẽ có điện dung là 1000 μF. Câu 17. Một ăngten rađa phát ra những sóng điện từ đến một vật đang chuyển động về phía rađa. Thời gian từ lúc ăngten phát sóng đến lúc nhận sóng phản xạ trở lại là 80 (μs). Sau 2 phút đo lần thứ hai, thời gian từ lúc phát đến đến lúc nhận lần này là 76 (μs). Tính tốc độ trung bình của vật. Biết tốc độ của sóng điện từ trong không khí bằng 3.108 (m/s). A. 5 m/s B. 6 m/s C. 7 m/s D. 29 m/s Hướng dẫn giải { l1 = 3. 108 t1 2 = 1200(m) l2 = 3. 108 t2 2 = 114000(m) → v̅= |l1−l2 | ∆t = 5( m s ) → Chọn A. Câu 18. Người ta bỏ một cục nước đá lạnh vào trong xô nước. Khối lượng hỗn hợp là M=10kg và thực hiện đo nhiệt độ t°C của hỗn hợp. Đồ thị phụ thuộc nhiệt độ vào thời gian T được biểu diễn như hình vẽ bên. Biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.K, nhiệt nóng chảy của nước đá λ = 3,4.105 J/kg. Hãy xác định có bao nhiêu nước đá đã bỏ vào xô ban đầu. Bỏ qua sự mất mát về nhiệt A. 1,24kg B. 2,24kg C. 0,24kg D. 3,24kg Hướng dẫn giải Từ đồ thị có thể thấy trong khoảng thời gian T1 = 50 phút đầu tiên, nước đá đã bắt đầu tan. Sau đó nó bắt dầu nóng lên. Gọi Q là nhiệt lượng mà bình thu được từ môi trường xung quanh trong 1( s). Trong thời gian Δ T1 bình nhận được nhiệt lượng: Q. ΔT1 Q ⋅ Δτ1 = λ. m (1) trong đó m là khối lượng nước đá. Khi nước nóng lên: Q ⋅ Δτ2=M. c. Δt (2) trong đó Δt là độ biến thiên nhiệt độ của nước sau thời gian Δτ2. Từ (1) và (2) suy ra