Content text P3. 3.2. SUY LUẬN KHOA HỌC (18 câu) - Đáp án và lời giải.pdf
ĐAI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KỲ THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC – APT 2025 Đề minh họa thi đánh giá năng lực 2025 công bố ngày 12/11/2024 (ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT) HƯỚNG DẪN LÀM BÀI THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Đề thi ĐGNL ĐHQG-HCM được thực hiện bằng hình thức thi trực tiếp, trên giấy. Thời gian làm bài 150 phút. Đề thi gồm 120 câu hỏi trắc nghiệm khách quan 04 lựa chọn. Trong đó: + Phần 1: Sử dụng ngôn ngữ: ➢ Tiếng Việt: 30 câu hỏi; ➢ Tiếng Anh: 30 câu hỏi. + Phần 2: Toán học: 30 câu hỏi. + Phần 3: Tư duy khoa học: ➢ Logic, phân tích số liệu: 12 câu hỏi; ➢ Suy luận khoa học: 18 câu hỏi. Mỗi câu hỏi trắc nghiệm khách quan có 04 lựa chọn (A, B, C, D). Thí sinh lựa chọn 01 phương án đúng duy nhất cho mỗi câu hỏi trong đề thi. CẤU TRÚC ĐỀ THI Nội dung Số câu Thứ tự câu Phần 1: Sử dụng ngôn ngữ 60 1 – 60 1.1 Tiếng Việt 30 1 – 30 1.2 Tiếng Anh 30 31 - 60 Phần 2: Toán học 30 61 - 90 Phần 3: Tư duy khoa học 30 91 - 120 3.1. Logic, phân tích số liệu 12 91 - 102 3.2. Suy luận khoa học 18 103 - 120
PHẦN 3: TƯ DUY KHOA HỌC 3.2. SUY LUẬN KHOA HỌC 103. A 104. B 105. D 106. C 107. A 108. B 109. D 110. A 111. D 112. A 113. A 114. A 115. C 116. C 117. D 118. B 119. A 120. D PHẦN 3: TƯ DUY KHOA HỌC 3.2. SUY LUẬN KHOA HỌC Dựa vào thông tin dưới đây để trả lời các câu từ 103 đến 105 Năng lượng tự do Gibbs (G) là năng lượng của phản ứng hóa học và có thể thực hiện công có ích. ở nhiệt độ và áp suất không đổi (p = 1 bar), biến thiên năng lượng tự do của phản ứng (kJ) rG được tính theo công thức sau: . r r r G H T S = − . T là nhiệt độ (K). Trong đó: (kJ) rH và (J / K) r S lần lượt là biến thiên enthalpy và entropy của phản ứng. Phản ứng tỏa nhiệt thì rH có giá trị âm còn phản ứng thu nhiệt thì rH có giá trị dương. Dấu của rG được dùng để dự đoán chiều hướng xảy ra của một phản ứng hóa học. Nếu rG âm thì phản ứng tự xảy ra, còn nếu rG dương thì phản ứng không tự xảy ra. Câu 103: Để một phản ứng không tự xảy ra ở mọi nhiệt độ thì A. 0 o rH và 0 o r S . B. 0 o rH và 0 o r S . C. 0 o rH và 0 o r S . D. 0 o rH và 0 o r S . Đáp án đúng là A Phương pháp giải Dựa vào thông tin bài đọc. Lời giải Để một phản ứng không tự xảy ra ở mọi nhiệt độ thì rG luôn mang giá trị dương. Vậy 0 o rH và 0 o r S thì giá trị của rG luôn mang giá trị dương. Chọn đáp án A. Câu 104: Biến thiên enthalpy và entropy của phản ứng 2 2 3 2SO ( g) O ( g) 2SO ( g) + → ở 25 C lần lượt là
rH 198 kJ = − và rS 187 J / K = − . Hãy cho biết giá trị của rG thay đổi như thế nào khi tăng nhiệt độ và ở trên hay dưới khoảng nhiệt độ nào thì phản ứng không xảy ra tự nhiên được? Giả sử giá trị enthalpy và entropy của phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ. A. G tăng; T 1059 K . B. G tăng; T 1059 K . C. G giảm; T 1059 K . D. G giảm; T 1059 K . Đáp án đúng là B Phương pháp giải Dựa vào thông tin bài đọc và biến đổi biểu thức tính toán. Lời giải - Khi tăng nhiệt độ của phản ứng mà giá trị enthalpy và entropy không đổi thì giá trị của o rG tăng ( T tăng làm cho . o T S r càng âm, . r r H T S − càng dương). - Để phản ứng không tự xảy ra được thì 3 0 198 .( 187).10 0 198 0,187 0 1059 ( ). o rG T T T K − − − − − + Chọn đáp án B. Câu 105: Xét phản ứng sau: CaCO ( s) CaO(s) CO ( g) 3 2 → + . Giả sử giá trị enthalpy và entropy của phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ. Mối liên hệ giữa rG và T K( ) của phản ứng trên như sau: