PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text ĐỀ SỐ 18 - BÁM SÁT ĐỀ MINH HỌA BGD NĂM 2025 - MÔN HÓA HỌC.docx

ĐỀ PHÁT TRIỂN MINH HỌA (Đề thi có… trang) ĐỀ SỐ 18 KÌ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2025 MÔN: HOÁ HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ..................................................................... Số báo danh: .......................................................................... Cho biết nguyên tử khối: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Na = 23, Mg = 24, Al = 27, S = 32, K = 39, Ca = 40, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Ag = 108. PHẦN I. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18 . Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Đun nước cứng lâu ngày, trong ấm nước xuất hiện một lớp cặn. Thành phần chính của lớp cặn đó là A. CaCl 2 . B. CaCO 3 . C. Na 2 CO 3 . D. CaO. Câu 2. Chất X được sử dụng chủ yếu sản xuất phân đạm, làm nhiên liệu tên lửa, ở dạng lỏng được dùng làm chất gây lạnh trong thiêt bị lạnh. Chất X là chất nào sau đây ? A. ammonium chloride. B. ammonia. C. ammonium nitrate. D. ammonium sulfate. Câu 3. Kim loại X tác dung với H 2 SO 4 loãng cho khı́ H 2 . Mặt khác oxide của X bi ̣khı́ H 2 khử thành kim loại ở nhiệt độ cao. X là kim loại nào sau đây? A. Cu. B. Al. C. Mg. D. Fe. Câu 4. Chất X có công thức H 2 N-CH 2 -COOH. Tên gọi của X là A. Glycine. B. Valine. C. Alanine. D. Lysine. Câu 5. Khi thủy phân chất béo X trong môi trường acid thì thu được hai acid béo Y và Z khác nhau và glycerol. Cho biết YZ X MM2 M888     . Công thức của acid béo Z là A. C 17 H 33 COOH B. C 17 H 35 COOH. C. C 15 H 31 COOH D. C 17 H 31 COOH Câu 6. Nhóm khí nào sau đây trong không khí khi vượt quá mức cho phép sẽ gây ra hiện tượng mưa acid? A. H 2 , SO 2 , N 2 O. B. SO 2 , NO, NO 2 . C. CO, CH 4 , N 2 . D. NH 3 , H 2 S, CO 2 . Câu 7. Phần trăm khối lượng của Al có trong alminium hydroxide là A. 26,47%. B. 69,23%. C. 52,94%. D. 34,61%. Câu 8. Hằng ngày, cơ thể chúng ta cần cung cấp nhiều thực phẩm có nguồn gốc là carbohydrate như tinh bột, saccharose, glucose, fructose, cellulose….Cho các phát biểu về các carbohydrate như sau: a) Glucose phản ứng với methanol khi có mặt HCl khan tạo thành methyl gluconate. b) Cellulose và tinh bột đều là các polysaccharide có phân tử khối rất lớn có cùng công thức (C 6 H 10 O 5 ) n , nên tinh bột và cellulose là đồng phân của nhau. c) Amylopectin được cấu tạo từ nhiều đơn vị α-glucose liên kết với nhau qua liên kết α-1,4-glycoside và α- 1,6-glycoside hình thành cấu tạo mạch phân nhánh. d) Phân tử maltose tồn tại dạng mở vòng và dạng vòng, phân tử saccharose chỉ tồn tại ở dạng vòng. Số phát biểu sai là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 9. Dung dịch saccharose hoà tan được chất nào sau đây trong môi trường kiềm, tạo thành dung dịch có màu xanh lam? A. CuO. B. Al 2 O 3 . C. Cu(OH) 2 . D. Fe(OH) 2 . Mã đề:
Câu 10. Sản xuất bột ngọt từ các nguyên liệu chính: Dung dịch NaOH 40%, tinh thể glutamic acid (chứa 80% glutamic acid). Tiến hành thực hiện gồm các bước sau: Bước 1: Hòa tan tinh thể glutamic vào nước, thu được dung dịch bão hòa. Bước 2: Dung dung dịch NaOH 40% để trung hòa dung dịch glutamic acid đến pH = 6,8. Bước 3: Lọc lấy nước lọc, cô cạn bớt nước, để nguội và kết tinh, thu được chất rắn. Bước 4: Sấy chân không chất rắn thu được ở nhiệt độ thấp được bột ngọt. Bột ngọt thu được có độ tinh khiết là 99,5%. Giả thiết hiệu suất của cả quá trính tính theo glutamic acid là 90%. Để thu được 2 tấn bột ngọt cần m kg tinh thể glutamic acid. Giá trị của m là (Kết quả làm tròn đến hàng đơn vị) A. 2404. B. 3020. C. 2164. D. 2416. Câu 11. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Gly-Ala-Ala có phản ứng màu biuret. B. Aniline là chất khí tan nhiều trong nước. C. Phân tử Gly-Ala có bốn nguyên tử oxygen. D. Dung dịch glycine làm quỳ tím chuyển màu đỏ. Câu 12. Để kiểm tra sự có mặt của một số cation kim loại có trong dung dịch ta tiến hành thí nghiệm sau: Cho khoảng 4-6 giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa khoảng 1ml dung dịch cần xác định cation trong muối, thấy có kết tủa màu nâu đỏ xuất hiện ngay. Trong dung dịch này chứa cation nào sau đây? A. Fe 2+ B. Fe 3+ C. Cu 2+ D. Cr 2+ Câu 13. Polymer nào trong các polymer cho dưới đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp methyl acrylate ? A. (I). B. (II). C. (III). D. (IV). Câu 14. Phát biểu nào sau đây sai? A. Công thức phân tử của methylamine là CH 5 N. B. Hexamethylendiamine có 2 nguyên tử N. C. Phân tử C 4 H 9 O 2 N có 2 đồng phân  -amino acid. D. Hợp chất Ala-Gly-Ala-Glu có 5 nguyên tử oxygen. Câu 15. Cho phản ứng monobromo hóa benzene: + Br2 Br FeBr3 + HBr (*) Phản ứng trên xảy ra các giai đoạn sau: FeBr 3 + Br 2 ˆˆ†‡ˆˆ Br + + [FeBr 4 ] - (1) + Br+ Br +H (2) Br H+ + [FeBr4- ] Br + FeBr3 +HBr (3) Phát biểu nào sau đây sai? A. Phản ứng (*) là phản ứng thế. B. Trong giai đoạn (2) có sự phân cắt liên kết .

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.