Content text 79. Sở Thái Nguyên ( Lần 1 ) [Thi thử Tốt Nghiệp THPT 2025 - Môn Hóa Học ].docx
A. Fe. B. Na. C. Cu. D. Ag. Câu 9: Tên gọi của polymer có công thức cho dưới đây là CH2CH nCl A. poly (metyl metacrylat). B. poly (vinyl chloride). C. polyethylene. D. polystyrene. Câu 10: Ion nào sau đây có tính oxi hoá yếu nhất ở điều kiện chuẩn? A. Mg 2+ . B. Na + . C. Cu 2+ . D. Fe 3+ . Câu 11: Sodium hydrogencarbonate là chất được dùng làm bột nở, chế thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit. Công thức của sodium hydrogencarbonate là A. NaOH. B. NaHS. C. NaHCO 3 . D. Na 2 CO 3 . Câu 12: Số nhóm carboxyl (-COOH) trong phân tử glycine là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 13: Công thức phân tử của dimethylamine là A. C 2 H 7 N. B. C 2 H 8 N 2 . C. CH 6 N 2 . D. C 4 H 11 N. Câu 14: Ester X được tạo bởi methyl alcohol và acetic acid. Công thức của X là A. CH 3 COOCH 3 . B. HCOOCH 3 . C. HCOOC 2 H 5 . D. CH 3 COOC 2 H 5 . Câu 15: Ở nơi tồn ứ rác thải, chất nào sau đây được các công nhân vệ sinh môi trường dùng để xử lí tạm thời nhằm sát trùng, diệt khuẩn, phòng chống dịch bệnh? A. Cát vàng. B. Đá vôi. C. Vôi bột. D. Than đá. Câu 16: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? A. Fe. B. W. C. Al. D. Na. Câu 17: Hiện nay, khí CO 2 là một trong những chất chữa cháy có thể dập tắt được nhiều loại đám cháy. Khí CO 2 trong bình chữa cháy được nén ở thể lỏng và nhiệt độ thấp (-70 o C), khi phun ra sẽ làm loãng nồng độ oxygen và thu nhiệt xung quanh làm giảm nhiệt độ trong vùng cháy. Cho các phát biểu sau: (a) Khí CO 2 được sử dụng chủ yếu trong bình chữa cháy để dập tắt các đám cháy chất lỏng, các đám cháy chất khí, các đám cháy thiết bị điện, các đám cháy trong phòng thí nghiệm. (b) Không dùng bình chữa cháy CO 2 để chữa cháy các đám cháy kim loại mạnh như Mg, Al. (c) Do sau khi chữa cháy khí CO 2 không để lại dấu vết, không gây hư hỏng thiết bị nên bình chữa cháy bằng khí CO 2 được sử dụng nhiều trong phòng thí nghiệm hóa học và dược học. (d) Hiệu quả chữa cháy của khí CO 2 không cao ở những nơi thoáng gió, không gian rộng hoặc ngoài trời. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 18: Phương trình hoá học của phản ứng khi cho ethylene tác dụng với dung dịch Br 2 là 22222CHCHBrCHCH || BrBr Cơ chế của phản ứng trên xảy ra như sau: Nhận định nào sau đây không đúng? A. Trong phân tử ethylene có 4 liên kết σ. B. Trong giai đoạn đầu của phản ứng có sự hình thành liên kết σ. C. Phản ứng trên thuộc loại phản ứng cộng. D. Trong giai đoạn đầu của phản ứng có sự phân cắt liên kết π. Phần II. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Cho các bán phản ứng sau:
2+2+ 2+3+2 2+02+0 Zn/ZnFe/Fe 2+03+2+ Cu/CuFe/Fe Zn+2eZn E=- 0,762 V; Fe+2eFe E=- 0,440 V Cu+2eCu E=+ 0,340 V; Fe+1eFe E ⇀⇀ ↽↽ ⇀⇀ ↽↽+ 222222 0 00 222O/HO222HO/HO =+ 0,771 V O+2H+2eHO E=+ 0,695 V; HO+2H+2e2HO E=+ 1,770 V⇀⇀ ↽↽ a) Trong cặp oxi hoá – khử, tính oxi hoá của dạng khử luôn yếu hơn tính oxi hoá của dạng oxi hoá. b) Trong cặp oxi hoá – khử, các nguyên tử trong dạng oxi hoá có số oxi hoá khác với các nguyên tử trong dạng khử. c) Sức điện động chuẩn của pin điện hoá Zn – Cu là 1,102 V. d) Điện phân (với điện cực trơ) dung dịch chứa ZnCl 2 , FeCl 3 và CuCl 2 , ion Cu 2+ sẽ điện phân trước tại cathode. Câu 2: Tiến hành thí nghiệm (như hình vẽ): Rót dung dịch NaCl bão hoà vào cốc 1, cốc 2, cốc 3; cho dầu nhờn vào cốc 4. Cho vào cốc 1 và cốc 4 một đinh sắt sạch, cho vào cốc 2 đinh sắt sạch được quấn bởi dây kẽm, cho vào cốc 3 đinh sắt sạch được quấn bởi dây đồng. Để 4 cốc trong không khí khoảng 5 ngày. a) Ở cốc 1, đinh sắt bị gỉ và dung dịch có màu vàng của FeCl 2 . Ở cốc 2, đinh sắt không bị gỉ, dây Zn bị ăn mòn. b) Ở cốc 3, đinh sắt bị gỉ ít nhất và dây đồng không bị ăn mòn. c) Ở cốc 4, đinh sắt không bị gỉ. Do đó các đồ vật bằng sắt có thể bảo vệ bằng cách tra dầu mỡ. d) Để bảo vệ tàu biển làm bằng thép, người ta gắn các tấm kẽm lên vỏ tàu (phần chìm dưới nước). Câu 3: Saccharose được sử dụng như một chất làm ngọt phổ biến trong sản xuất thực phẩm, có trong nhiều loài thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: - Bước 1: Cho khoảng 2 mL dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm. Sau đó, thêm khoảng 0,5 mL dung dịch CuSO 4 5% vào, lắc nhẹ. - Bước 2: Cho khoảng 3 mL dung dịch saccharose 5% vào ống nghiệm, lắc đều, thu được dung dịch X. - Bước 3: Đun nóng dung dịch X. a) Bước 1 xuất hiện kết tủa màu xanh, bước 2 thu được dung dịch X có màu vàng. b) Nếu bước 1 thay dung dịch CuSO 4 bằng dung dịch MgSO 4 thì hiện tượng ở bước 2 vẫn tương tự. c) Do trong phân tử saccharose không còn nhóm –OH hemiacetal và nhóm –OH hemiketal nên ở bước 3 không thấy xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch. d) Công thức cấu tạo của saccharose là O OH OH OH OH O OH OH OH OH O Câu 4: β-carotene có rất nhiều trong rau quả xanh và vàng đặc biệt là ở quả gấc, cà rốt… β-carotene được cơ thể chuyển hóa thành vitamin A rất cần thiết cho cơ thể. Công thức cấu tạo của β-carotene là Thực hiện thí nghiệm tách β-carotene từ nước ép cà rốt như sau: - Chuẩn bị: nước ép cà rốt, hexane; cốc thuỷ tinh 100 mL, bình tam giác 100 mL, phễu chiết 60 mL, giá thí nghiệm.