PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text 1. HÓA HỌC 12 (FILE HS).docx

-1- CHƯƠNG 5. PIN ĐIỆN VÀ ĐIỆN PHÂN 3 15. BÀI 15. THẾ ĐIỆN CỰC VÀ NGUỒN ĐIỆN HÓA HỌC 3 15.1. Lí thuyết cần nắm 3 15.2. Bài tập vận dụng 4 16. BÀI 16. ĐIỆN PHÂN 7 16.1. Lí thuyết cần nắm 7 16.2. Bài tập vận dụng 8 17. BÀI 17. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 5: PIN ĐIỆN VÀ ĐIỆN PHÂN (SỐ 1) 11 17. BÀI 17. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 5: PIN ĐIỆN VÀ ĐIỆN PHÂN (SỐ 2) 13 CHƯƠNG 6. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI 17 18. BÀI 18. CẤU TẠO VÀ TÍNH CHẤT VẬT LÍ KIM LOẠI 17 18.1. Lí thuyết cần nắm 17 18.2. Bài tập vận dụng 17 19. BÀI 19. TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI 21 19.1. Lí thuyết cần nắm 21 19.2. Bài tập vận dụng 21 20. BÀI 20. KIM LOẠI TRONG TỰ NHIÊN VÀ PHƯƠNG PHÁP TÁCH KIM LOẠI 25 20.1. Lí thuyết cần nắm 25 20.2. Bài tập vận dụng 25 21. BÀI 21. HỢP KIM – SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI 29 21.1. Lí thuyết cần nắm 29 21.2. Bài tập vận dụng 30 23. BÀI 23. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 6: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI (SỐ 1) 33 23. BÀI 23. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 6: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI (SỐ 2) 36 CHƯƠNG 7. NGUYÊN TỐ NHÓM IA VÀ IIA 40 24. BÀI 24. NGUYÊN TỐ NHÓM IA 40 24.1. Lí thuyết cần nắm 40 24.2. Bài tập vận dụng 42 25. BÀI 25. NGUYÊN TỐ NHÓM IIA 45 25.1. Lí thuyết cần nắm 45 25.2. Bài tập vận dụng 47 26. BÀI 26. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 7: NGUYÊN TỐ NHÓM IA VÀ IIA (SỐ 1) 51 26. BÀI 26. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 7: NGUYÊN TỐ NHÓM IA VÀ IIA (SỐ 2) 54 CHƯƠNG 8. SƠ LƯỢC VỀ DÃY KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP THỨ NHẤT VÀ PHỨC CHẤT 58 27. BÀI 27. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP DÃY THỨ NHẤT 58 28. BÀI 28. SƠ LƯỢC VỀ PHỨC CHẤT 61 29. BÀI 29. MỘT SỐ TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA PHỨC CHẤT 63 30. BÀI 30. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 8: SƠ LƯỢC VỀ DÃY KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP THỨ NHẤT VÀ PHỨC CHẤT (SỐ 1) 67 30. BÀI 30. ĐỀ ÔN TẬP CHƯƠNG 8: SƠ LƯỢC VỀ DÃY KIM LOẠI CHUYỂN TIẾP THỨ NHẤT VÀ PHỨC CHẤT (SỐ 2) 69
-2- CHƯƠNG 5. PIN ĐIỆN VÀ ĐIỆN PHÂN 15. BÀI 15. THẾ ĐIỆN CỰC VÀ NGUỒN ĐIỆN HÓA HỌC 15.1. Lí thuyết cần nắm
-3- 15.2. Bài tập vận dụng PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (18 câu) Câu 1: (SBT – KNTT) Kí hiệu cặp oxi hoá − khử ứng với quá trình khử: Fe 3+ + 1e ⇀ ↽ Fe 2+ là A. Fe 3+ /Fe 2+ . B. Fe 2+ /Fe. C. Fe 3+ /Fe. D. Fe 2+ /Fe 3+ . Câu 2: Ở điều kiện chuẩn, thiết lập được điện cực zinc (Zn) bằng cách nhúng thanh Zn vào dung dịch A. HCl 1 M. B. ZnSO 4 1 M. C. H 2 SO 4 1 M. D. NaCl 1 M. Câu 3: (SBT – KNTT) Cặp oxi hoá − khử nào sau đây có giá trị thế điện cực chuẩn lớn hơn 0? A. K + /K. B. Li + /Li. C. Ba 2+ /Ba. D. Cu 2+ /Cu. Câu 4: (SBT – KNTT) Cho thứ tự sắp xếp các cặp oxi hoá − khử trong dãy điện hoá: Mg 2+ /Mg; H 2 O/H 2 , OH − ; 2H + /H 2 ; Ag + /Ag. Cặp oxi hoá − khử có giá trị thế điện cực chuẩn lớn nhất trong dãy là A. 2H + /H 2 . B. Ag + /Ag. C. H 2 O/H 2 , OH − . D. Mg 2+ /Mg. Câu 5: (SBT – KNTT) Cho phản ứng hoá học: Cu + 2Ag +  Cu 2+ + 2Ag. Phát biểu nào sau đây về phản ứng trên là đúng? A. Ag + khử Cu thành Cu 2+ . B. Cu 2+ có tính oxi hoá mạnh hơn Ag + . C. Cu có tính khử yếu hơn Ag. D. Cu là chất khử, Ag + là chất oxi hoá. Câu 6: (SBT – KNTT) Trong nước, thế điện cực chuẩn của kim loại M 2+ /M càng lớn thì dạng khử có tính khử..(1).. và dạng oxi hoá có tính oxi hoá..(2).. Cụm từ cần điền vào (1) và (2) lần lượt là A. càng mạnh và càng yếu. C. càng yếu và càng yếu. B. càng mạnh và càng mạnh. D. càng yếu và càng mạnh. Câu 7: Thứ tự một số cặp oxi hoá – khử trong dãy điện hoá như sau: Mg 2+ /Mg; Fe 2+ /Fe; Cu 2+ /Cu; Fe 3+ /Fe 2+ ; Ag + /Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe 3+ trong dung dịch là: A. Mg, Fe 2+ , Ag. B. Mg, Cu, Cu 2+ . C. Mg, Fe, Cu. D. Fe, Cu, Ag + . Câu 8: (SBT – KNTT) Ở điều kiện chuẩn, kim loại nào sau đây khử được ion H + thành H 2 ? A. Mg. B. Cu. C. Hg. D. Au. Câu 9: Cho biết: Cặp oxi hoá – khử Zn 2+ /Zn K + /K Hg 2+ /Hg Mg 2+ /Mg Thế điện cực chuẩn, V –0,762 –2,924 +0,853 –2,356 Dãy sắp xếp các kim loại theo chiều tăng dần tính khử là A. K < Mg < Zn < Hg. B. Mg < K < Hg < Zn. C. Hg < Zn < Mg < K. D. Hg < Mg < Zn < K. Câu 10: Cho biết: 2 oo Ag/AgHg/HgE0,80 V; E0,85 V . Phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra được? A. Hg + Ag  Hg 2+ + Ag. B. Hg 2+ + Ag  Hg + Ag + . C. Hg 2+ + Ag +  Hg + Ag. D. Hg + Ag  Hg 2+ + Ag + . Câu 11: (SBT – Cánh Diều) Trong pin Galvani, thành phần nào dưới đây không phải là một phần cấu tạo nhất định phải có trong pin? A. Điện cực dương. B. Điện cực âm. C. Cầu muối. D. Dây dẫn điện. Câu 12: (SGK – CTST) Khi pin Galvani Zn – Cu hoạt động thì nồng độ A. Cu 2+ giảm, Zn 2+ tăng. B. Cu 2+ giảm, Zn 2+ giảm. C. Cu 2+ tăng, Zn 2+ tăng. D. Cu 2+ tăng, Zn 2+ giảm. Câu 13: (SBT – KNTT) Trong quá trình hoạt động của pin điện Ni − Cu, quá trình xảy ra ở anode là A. Ni  Ni 2+ + 2e. B. Cu  Cu 2+ + 2e.
-4- C. Cu 2+ + 2e  Cu. D. Ni 2+ + 2e  Ni. Câu 14: Pin điện hóa có kí hiệu đơn giản: kim loại (anode) – kim loại (cathode). Phản ứng chung của một pin điện hóa là: X(s) + Y 2+ (aq)  Y(s) + X 2+ (aq). Kí hiệu của pin điện hóa đó là A. Y – X 2+ . B. X – Y. C. X – Y 2+ . D. Y – X. Câu 15: (SBT – CTST) Cho sức điện động chuẩn của các pin điện hoá sau: o Pin(CuX)E0,46 V ; o Pin(YCu)E2,71 V ; o Pin(ZCu)E0,78 V (với X, Y, Z là ba kim loại). Dãy sắp xếp các kim loại theo chiều tăng dần tính khử là A. X < Y < Z. B. X < Z < Y. C. Y < Z < X. D. Z < X < Y. Câu 16: Lắp ráp pin điện hóa Fe – Sn ở điều kiện chuẩn. Cho biết các giá trị thế điện cực chuẩn: 2 o Fe/FeE0,44 V và 2o Sn/SnE0,137 V . Sức điện động chuẩn của pin điện hóa trên là A. –0,577 V. B. 0,303 V. C. 0,577 V. D. –0,303 V. Câu 17: (SBT – CTST) Cho pin điện hoá Mn – Cd có o Pin(MnCd)E0,79 V và 2o Cd/CdE0,4 V . Thế điện cực chuẩn của cặp oxi hoá khử Mn 2+ / Mn có giá trị là A. 0,39 V. B. –1,19 V. C. +1,19 V. D. –0,39 V. Câu 18: (Đề TSCĐ - 2009) Nhúng một lá kim loại M (chỉ có hoá trị hai trong hợp chất) có khối lượng 50 gam vào 200 mL dung dịch AgNO 3 1 M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Lọc dung dịch, đem cô cạn thu được 18,8 gam muối khan. Kim loại M là A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Zn. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai (4 câu) Câu 19: (HTHH 12 – KNTT) Trong công nghiệp, copper(II) sulfate được sản xuất bằng cách ngâm đồng thô trong dung dịch H 2 SO 4 loãng và sục oxygen không khí ở nhiệt độ thường. Xét phản ứng xảy ra trong phương pháp sản xuất trên ở điều kiện chuẩn: 2Cu + O 2 + 2H 2 SO 4  2CuSO 4 + 2H 2 O Cho các giá trị thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá – khử: 2H + /H 2 ; Cu 2+ /Cu và O 2 , H + /H 2 O lần lượt là 0 V; +0,340 V và +1,229 V. a. Cu là chất khử, O 2 là chất oxi hoá. b. H 2 SO 4 là môi trường. c. O 2 có tính oxi hoá mạnh hơn ion H + . d. H 2 SO 4 là chất oxi hoá. Câu 20: (SBT – Cánh Diều) Xét phản ứng: Ce 4+ + 2I –  I 2 + Ce 3+ . a. Phương trình trên đã cân bằng. b. Chất oxi hoá là Ce 4+ , chất khử là I – . c. Cặp oxi hoá – khử của kim loại cerium là Ce 4+ /Ce, của iodine là I 2 /2I – . d. Phương trình hoá học của phản ứng là: 2Ce 4+ + 2I –  I 2 + 2Ce 3+ . Câu 21: (SBT – KNTT) Xét quá trình hoạt động của một pin điện hoá Cu – Ag. Cho thế điện cực chuẩn của các cặp Cu 2+ /Cu và Ag + /Ag lần lượt là +0,340 V và +0,799 V. a. Giá trị sức điện động chuẩn của pin điện hoá trên là 0,459 V. b. Ở anode xảy ra quá trình oxi hoá Cu, ở cathode xảy ra quá trình khử Ag + . c. Điện cực Cu tăng khối lượng, điện cực Ag giảm khối lượng. d. Phản ứng hoá học xảy ra trong pin: Cu + 2Ag +  Cu 2+ + 2Ag. Câu 22: Một pin Galvani có cấu tạo như sau:

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.