Content text CD1- BIEN THIEN VA CUC TRI.pdf
Mục lục Chương ❶. ĐẠO HÀM VÀ KHẢO SÁT HÀM SỐ........................................................................... 2 § 1. SỰ BIẾN THIÊN VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ......................................................................... 2 A. Tóm tắt lý thuyết................................................................................................................... 2 B. Câu hỏi rèn luyện................................................................................................................. 3 Chương ❶. ĐẠO HÀM VÀ KHẢO SÁT HÀM SỐ
§ 1. SỰ BIẾN THIÊN VÀ CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ A. Tóm tắt lý thuyết ❶. Sự biến thiên Kí hiệu K là khoảng hoặc đoạn hoặc nửa khoảng. Cho hàm số y f x xác định trên K Định nghĩa: Hàm số y f x gọi là đồng biến (tăng) trên K nếu với mọi 1 2 x x, thuộc K mà 1 2 x x thì f x f x 1 2 . Hàm số y f x gọi là nghịch biến (giảm) trên K nếu với mọi 1 2 x x, thuộc K mà 1 2 x x thì f x f x 1 2 . ; Hàm số đồng biến trên K Hàm số nghịch biến trên K Định lí: Giả sử hàm số y f x có đạo hàm trên K và f x 0 tại một số hữu hạn điểm trên K Khi đó: Nếu f x 0 với mọi x K thì hàm số y f x đồng biến trên K . Nếu f x 0 với mọi x K thì hàm số y f x nghịch biến trên K . Chú ý: Chiều ngược lại của các khẳng định trên cũng đúng, nghĩa là nếu hàm số y f x đồng biến (nghịch biến) trên K thì f x f x 0 0 với mọi x K . ●Ghi nhớ
❷. Cực tri: Cho hàm số 1 2 x x, xác định trên y f x và 0 x K . Định nghĩa: Điểm 0 x gọi là điểm cực đại của hàm số 1 2 x x, nếu tồn tại một khoảng a b; sao cho x a b K f x f x x a b x 0 0 0 ; và , ; Khi đó f x 0 gọi là giá trị cục đại (hay cục đại) của hàm số y f x . Điểm 0 x gọi là điểm cục tiểu của hàm số 1 2 x x, nếu tồn tại một khoảng a b; sao cho x a b K f x f x x a b x 0 0 0 ; và , ; Khi đó f x 0 gọi là giá trị cực tiểu (hay cực tiểu) của hàm số y f x . Điểm cực đại, điểm cực tiểu của hàm số gọi chung là điểm cực trị của hàm số đó; giá trị cực đại (cực đại), giá trị cực tiểu (cực tiểu) của hàm số gọi chung là giá trị cực trị (cực trị) của hàm số đó. Nếu 0 x là điểm cực trị của hàm số 1 2 x x, thì điểm M x f x 0 0 ; gọi là điểm cực trị của đồ thị hàm số y f x . Định lí: Cho hàm số 1 2 x x, liên tục trên khoảng a b; chứa điểm 0 x và có đạo hàm trên các khoảng a x; 0 và x b 0 ; . Khi đó: Nếu f x 0 với mọi x a x ; 0 và f x 0 với mọi x x b 0 ; thì hàm số 1 2 x x, đạt cực tiểu tại điểm 0 x . Nếu f x 0 với mọi x a x ; 0 và f x 0 với mọi x x b 0 ; thì hàm số 1 2 x x, đạt cực đại tại điểm 0 x . ●Ghi nhớ B. Câu hỏi rèn luyện Câu 1: Cho hàm số 3 2 y x x x 3 9 1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Hàm số đồng biến trên khoảng ; 3 . B. Hàm số đồng biến trên khoảng 3;1 . C. Hàm số nghịch biến trên khoảng 3;1 . D. Hàm số nghịch biến trên khoảng 3; .
Lời giải Ta có 2 1 3 6 9 0 3 x y x x x . Bảng biến thiên Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng 3;1 . Câu 2: Cho hàm số 1 3 2 3 1 3 y x x x . Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Hàm số đạt cực đại tại x 1 . B. Hàm số đạt cực đại tại x 3 . C. Hàm số đạt cực tiểu tại x 3. D. Hàm số đạt cực tiểu tại x 1. Lời giải Ta có 2 1 2 3 0 3 x y x x x . Bảng biến thiên Hàm số đạt cực tiểu tại x 1. Câu 3: Cho hàm số y x 5 10 . Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Hàm số không có cực trị. B. Hàm số đạt cực tiểu tại x 2 . C. Hàm số có một cực trị.D. Hàm số đạt cực đại tại x 2. Lời giải Ta có y 5 0 . Suy ra hàm số không có cực trị. Câu 4: Hàm số 2 3 5 1 x x y x nghịch biến trên các khoảng nào? A. 4; 2. B. ; 2. C. ; 1 và 1; . D. 4; 1.