Content text ÔN TẬP CHƯƠNG 5_ĐỀ BÀI.pdf
b) B : “Có ít nhất một bạn được chọn vào tiết mục song ca”; c) C : “Chỉ có bạn Hương được chọn vào tiết mục song ca” Câu 5. Hai bạn Mai và Thi cùng tham gia một kì kiểm tra ngoại ngữ một cách độc lập nhau. Xác suất để bạn Mai và bạn Thi đạt từ điểm 7 trở lên lần lượt là 0,8 và 0,9. Tính xác suất của biến cố C : “Cả hai bạn đều đạt từ điểm 7 trở lên”. Câu 6. Một người chọn ngẫu nhiên 3 lá thư vào 3 phong bì đã ghi địa chỉ sao cho mỗi phong bì chỉ chứa một lá thư. Tính xác suất để có ít nhất một lá thư được cho vào đúng phong bì đã ghi địa chỉ theo lá thư đó. Câu 7. Một hộp chứa 9 quả cầu có cùng kích thước và khối lượng. Trong đó có 4 quả cầu màu xanh đánh số từ 1 đến 4 , có 3 quả cầu màu vàng đánh số từ 1 đến 3 , có 2 quả cầu màu đỏ đánh số từ 1 đến 2 . Lấy ngẫu nhiên 2 quả cầu từ hộp. Tính xác suất để 2 quả cầu được lấy vừa khác màu vừa khác số. Câu 8. Bạn An vẽ trên đất một bảng gồm 9 ô vuông như Hình 3. Sau đó, bạn An cầm 4 viên bi giống nhau đặt ngẫu nhiên vào 4 ô vuông trong bảng đó. Tính xác suất để bất kì hàng nào và cột nào của bảng cũng có viên bi. Hình 3 PHẦN 2. BÀI TẬP THÊM A. TRẮC NGHIỆM Câu 1: Chọn đáp án thích hợp điền vào chỗ trống: “Mỗi nhóm số liệu gồm một số giá trị của mẫu số liệu được ghép nhóm theo một tiêu chí xác định có dạng ..., trong đó a là đầu mút phải, b là đầu mút trái”. A. a b; . B. a b; ) . C. (a b; . D. (a b; ). Câu 2: Mẫu số liệu (T ) được cho dưới dạng bảng tần số ghép nhóm sau: Mẫu số liệu (T ) có bao nhiêu số liệu, bao nhiêu nhóm? A. 58 số liệu; 5 nhóm. B. 24 số liệu; 6 nhóm. C. 5 số liệu; 58 nhóm. D. 6 số liệu; 24 nhóm. Câu 3: Cho mẫu số liệu về thời gian (phút) đi từ nhà đến trường của các học sinh trong một lớp 11 của một trường như sau: Có bao nhiêu học sinh có thời gian đi từ nhà đến trường là 15 phút đến 20 phút? A. 20 . B. 15. C. 5 . D. 7 . Câu 4: Cho mẫu số liệu ghép nhóm về chiều cao (cm) của các học sinh nữ trong khối 11 của một trường như sau:
Trong mẫu số liệu trên, tần số tích lũy của nhóm 160;165) là: A. 99. B. 45 . C. 126. D. 34. Câu 5: Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thống kê nhiệt độ tại một địa điểm trong 30 ngày, ta có bảng số liệu sau: Nhiệt độ trung bình trong 30 ngày trên là: A. 24(C). B. 25, 4(C). C. 24,3(C) . D. 23, 4(C). Câu 6: Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thống kê thời gian chạy 50 m của 20 học sinh, ta có bảng số liệu sau: Tính thời gian chạy trung bình của 20 học sinh. A. 8,31 giây. B. 8,13 giây. C. 7,13 giây. D. 7,31 giây. Câu 7: Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thống kê thời gian hoàn thành một bài kiểm tra trực tuyến của 100 học sinh, ta có bảng số liệu sau: Tính mốt của mẫu số liệu trên. (Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm). A. 38,93 . B. 38,39 . C. 39,28. D. 39,82 . Câu 8: Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thống kê chiều cao của 35 cây bạch đàn trong rừng, ta có bảng số liệu sau: Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm trên là: (Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm). A. 7,35. B. 7,34 . C. 3,75 . D. 7,43 . Câu 9: Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thống kê huyết áp của 20 người, ta có bảng số liệu sau: Tìm trung vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên. (Kết quả làm tròn đến hàng phần trăm). A. 100,67 . B. 101,67 . C. 101,76 . D. 100,76 . Câu 10: Cho mẫu số liệu ghép nhóm về thống kê điểm số (thang điểm 20 ) của 100 học sinh tham dự kỳ thi học sinh giỏi toán, ta có bảng số liệu sau:
Tìm tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu ghép nhóm trên. A. 15,44 . B. 13,29. C. 13,92 . D. 14,54. Câu 11: Giả sử A và B là các biến cố liên quan đến một phép thử có một số hữu hạn kết quả đồng khả năng xuất hiện. Nếu A và B xung khắc thì có bao nhiêu mệnh đề sai trong các mệnh đề sau? (I). P A B P A P B . . . (II). P A B P A P B . (III). A B . (IV). A B . A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 12: Hai xạ thủ cùng bắn vào bia. Xác suất người thứ nhất bắn trúng là 80% . Xác suất người thứ hai bắn trúng là 70% . Xác suất để cả hai người cùng bắn trúng là A. 50%. B. 32,6% . C. 60% . D. 56%. Câu 13: 3 hộp A có 4 viên bi trắng, 5 viên bi đỏ và 6 viên bi xanh. Hộp B có 7 viên bi trắng, 6 viên bi đỏ và 5 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên mỗi hộp một viên bi, tính xác suất để hai viên bi được lấy ra có cùng màu. A. 91 135 . B. 44 135 . C. 88 135 . D. 45 88 . Câu 14: Xác suất sinh con trai trong một lần sinh là 0,51. Một người sinh hai lần, mỗi lần một con. Tính xác suất P để người đó sau khi sinh 2 lần có ít nhất một con trai. A. 2499 10000 P = B. 7599 10000 P = C. 51 100 P = D. 2601 10000 P = Câu 15: Hai xạ thủ bắn súng độc lập. Xác suất bắn trúng của xạ thủ A là 0,9 và xác suất bắn trúng của xạ thủ B là 0,8. Hai xạ thủ mỗi người bắn một viên đạn. Tính xác suất để chỉ có một xạ thủ bắn trúng bia. A. 0,18 B. 0,72 C. 0,26 D. 0,98 Câu 16: Có hai hộp đựng bi. Hộp I có 9 viên bi được đánh số 1, 2, , 9 . Lấy ngẫu nhiên mỗi hộp một viên bi. Biết rằng xác suất để lấy được viên bi mang số chẵn ở hộp II là 3 10 . Xác suất để lấy được cả hai viên bi mang số chẵn là A. 2 15 . B. 1 15 . C. 4 15 . D. 7 15 . Câu 17: Hai người độc lập nhau ném bóng vào rổ. Mỗi người ném vào rổ của mình một quả bóng. Biết rằng xác suất ném bóng trúng vào rổ của từng người tương ứng là 1 5 và 2 7 . Gọi A là biến cố: “Cả hai cùng ném bóng trúng vào rổ”. Khi đó, xác suất của biến cố A là bao nhiêu? A. ( ) 12 35 P A = . B. ( ) 1 25 P A = . C. ( ) 4 49 P A = . D. ( ) 2 35 P A = .