Content text Chu de 1 DONG LUONG.pdf
1 Động lượng của một vật khối lượng m đang chuyển động với vận tốc v là đại lượng vector được xác định bởi công thức p mv và có độ lớn là p = mv Động lượng là một vector cùng hướng (cùng chiều) với vector vận tốc của vật. Động lượng phụ thuộc vào hệ quy chiếu. Đơn vị động lượng là kilôgam nhân mét trên giây (kg.m/s). Động lượng của một hệ nhiều vật là tổng động lượng của tất cả các vật trong hệ p = p +...+ p = m v +...+ m v he 1 n 1 1 n n Khi một lực F tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian t thì tích F. t được định nghĩa là xung lượng của lực F trong khoảng thời gian t ấy. Độ biến thiên động lượng của một vật trong khoảng thời gian nào đó bằng xung lượng của tổng các lực tác dụng lên vật trong khoảng thời gian đó. Biểu thức p p F. s t Δt Δp F.Δt Đại lượng Δp p p s t được gọi là độ biến thiên động lượng của hệ, nó cũng là một véctơ. Đại lượng F. t được gọi là xung lượng của lực F trong khoảng thời gian t ấy, có đơn vị là Newton nhân giây [N.s]. Dạng tổng quát của định luật II Newton Δp F Δt I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỘNG LƢỢNG II ĐỘ BIẾN THIÊN ĐỘNG LƯỢNG, XUNG LƯỢNG CỦA LỰC Ý nghĩa Lực có độ lớn đáng kể tác dụng lên một vật trong khoảng thời gian ngắn, có thể gây ra biến đổi đáng kể trạng thái chuyển động của vật. III ĐỘNG LƢỢNG TỔNG HỢP Chủ đề 01 ĐỘNG LƢỢNG Chƣơng V ĐỘNG LƢỢNG
3 Độ dịch chuyển của khúc gỗ trong các trường hợp và cho biết độ dịch chuyển đó phụ thuộc vào những yếu tố : vận tốc và khối lượng của viên bi. Ví dụ 3: [CTST] Cho ví dụ để giải thích tại sao động lượng của một vật lại phụ thuộc vào hệ quy chiếu. Ta có động lượng là một đại lượng vecto cùng hướng với vận tốc. Vận tốc là kết quả của phép chia độ dịch chuyển và thời gian di chuyển. Mà độ dịch chuyển lại phụ thuộc vào hệ quy chiếu. Từ đó động lượng cũng phụ thuộc vào hệ quy chiếu.vd: Một người ngồi trên chiếc tàu bắt đầu khởi hành. + Nếu ta chọn hệ quy chiếu gắn liền với toa tàu thì độ dịch chuyển của người bằng 0, vận tốc bằng 0 nên động lượng bằng 0. + Nếu ta chọn hệ quy chiếu gắn với nhà ga thì độ dịch chuyển của người đó lớn hơn 0, vận tốc lớn hơn 0 nên động lượng lớn hơn 0. Ví dụ 4: [CTST] Một trong những giải pháp khi cứu hộ người dân trong những vụ tai nạn hỏa hoạn ở nhà cao tầng là sử dụng đệm hơi. Đệm hơi được đặt ở vị trí thích hợp để người bị nạn có thể nhảy xuống an toàn như hình dưới đây. Thảo luận để trình bày vai trò của đệm hơi. Đệm hơi có vai trò tăng thời gian thay đổi động lượng của người, từ đó lực F nhỏ hơn, con người ít chịu tổn thương. Ví dụ 5: [CTST] Ngoài việc bảo vệ cho đối phương, việc mang găng tay có bảo vệ gì cho bản thân võ sĩ hay không?