Content text Huong dan tự hoc_Lý sinh.docx
Mục lục Bài 1. Sự biến đổi năng lượng trên cơ thể sống 2 Các nội dung trọng tâm 2 Ứng dụng 2 Tài liệu đọc thêm 2 Câu hỏi trắc nghiệm 2 Bài 2. Đòn bẩy trên cơ thể sống 5 Các nội dung trọng tâm 5 Ứng dụng 5 Câu hỏi trắc nghiệm 5 Bài 3. Cơ học chất lưu ở cơ thể sống 8 Các nội dung trọng tâm 8 Ứng dụng 8 Câu hỏi trắc nghiệm 8 Bài 4. Sự vận chuyển các chất qua màng 15 Các nội dung trọng tâm 15 Ứng dụng 15 Câu hỏi trắc nghiệm 15 Bài 5. Sóng âm, siêu âm và ứng dụng 22 Các nội dung trọng tâm 22 Ứng dụng 22 Câu hỏi trắc nghiệm 22 Đề thi mẫu 26 Đề 1 26 Đề 2 37 Đề 3 46
BÀI 1. SỰ BIẾN ĐỔI NĂNG LƯỢNG TRÊN CƠ THỂ SỐNG MỤC TIÊU Trình bày và tính toán các đại lượng nhiệt động lực học. Giải thích sự biến đổi năng lượng trên cơ thể sống dựa trên nguyên lý nhiệt động. Phân biệt được nhu cầu năng lượng của cơ thể và áp dụng vào thực tiễn. I. Tóm tắt nội dung trọng tâm Nguyên lý 1 nhiệt động lực học: “Nhiệt lượng truyền cho hệ dùng làm tăng nội năng của hệ và biến ra công thực hiện bởi lực của hệ đặt lên môi trường ngoài” δQ = dU + δA Trong đó : dU là độ biến thiên nội năng, U là một hàm của trạng thái. δQ là nhiệt lượng mà hệ nhận được và là hàm của quá trình. δA là công mà hệ sinh ra và là hàm của quá trình. II. Ứng dụng Giải thích các quá trình biến đổi năng lượng, nhu cầu năng lượng trên cơ thể sống và quá trình kiểm soát nhiệt trên bề mặt da. Bên cạnh đó, dựa vào nội dung bài học có thể giải thích được lý do tại sao chườm nóng khi bị sốt thay vì chườm đá lạnh; hoặc lý do tại sao trong điều kiện quá lạnh, hoặc sắp chết cóng người ta thường thoát y. Tài liệu đọc thêm 1. Lý sinh Y học, Phan Sỹ An và các cộng sự, NXB Y học. ( Số đăng ký tại thư viện ĐHYD Cần Thơ: 612.014/Tr561) 2. Physics in biology and medicine, Pauls Davidovits (2019), Elserier Press. (Số đăng ký Số đăng ký tại thư viện ĐHYD Cần Thơ: 571.4) 3. Chap 6. Metabolism: Energy, Heat, Work, and Power of the Body (Irving P. Hermen (2007), Physics of the human body, Springer). 4. Chap 12. Temperature and Heat (Jay Newman (2008), Physics of the Life Sciences, Springer)
Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1. Theo nhiệt động lực học, cơ thể sống là một hệ: A. Hệ kín B. Hệ mở C. Hệ cô lập D. Không thuộc cả 3 loại hệ kể trên Câu 2. Nitơ ở dạng lỏng có thể tồn tại ở nhiệt độ 4 K. Khi đổi sang thang Celcius nó có nhiệt độ là: A. -277 °C B. -196 °C C. -269 °C D. -96 °C Câu 3. Nhiệt dung riêng trung bình của cơ thể người là nhiêu cal/gam.độ: A. 0,83 B. 0,78 C. 0,90 D. 0,40 Câu 4. Khi 10 g nước được nung nóng từ 10 °C lên 20 °C, nó đòi hỏi phải cung cấp một nhiệt lượng là bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước là 1 cal/g. 0 C: A. 220 J B. 41 J C. 2000 J D. 420 J Câu 5. Đổ 1kg nước ở 100 °C vào 9 kg nước ở 20 °C. Nhiệt độ cân bằng của hỗn hợp là: A. 33,3 °C B. 28 °C C. 24,5 °C D. 26 °C Câu 6. Hai vật A và B có cùng khối lượng, vật B có nhiệt dung riêng gấp đôi vật A. Ban đầu vật A có nhiệt độ 300 K và nhiệt độ của vật B là 450 K. Cho hai vật tiếp xúc nhiệt với nhau và cô lập với môi trường. Nhiệt độ cuối của cả hai vật là: A. 200 K B. 300 K C. 400 K D. 450 K Câu 7. Một vật di chuyển 10 m về phía phải trên mặt phẳng nằm ngang khi được một người kéo nó với lực 10 N. Hãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần của công của lực mà người thực hiện lên vật trong các trường hợp sau: A. 1, 2, 3 B. 2, 1, 3 C. 2, 3, 1 D. 3, 2, 1 Câu 8. Một người dùng lực kéo 20 N để di chuyển chiếc túi đi đoạn đường 10 m. Nếu α = 60 0 thì công cơ học mà người đó thực hiện là: A. 100 3 J B. 200 J C. 100 J D. 100 2 J Câu 9. Một người nâng tạ nặng 100 kg lên độ cao 2 m trong 5 s. Công của lực nâng mà cô đã thực hiện: (lấy g = 10 m/s 2 )