Content text 2024-2025 HSG 11 Chuyên Lê Khiết Quảng Ngãi - File đề.docx
Trang 1/8 SỞ GD&ĐT QUẢNG NGÃI TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI CHỌN ĐỘI TUYỂN HSG CẤP TRƯỜNG LỚP 11 NĂM HỌC 2024 - 2025 Ngày thi: 16/02/2025 Môn: Hoá học Thời gian làm bài: 180 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi có 08 trang) Câu 1 (2,0 điểm) Huy chương đồng thường được làm bằng đồng thau (bronze), là hợp kim của đồng và thiếc. Chiếc cúp World Cup bóng đá nữ 2023 được trao cho tuyển nữ Tây Ban Nha làm từ bạc phủ vàng trắng và vàng nguyên chất, có khối lượng 4,60 kg. a) Viết cấu hình electron nguyên tử của bạc (Z Ag = 47). b) Viết cấu hình electron của ion Cu²⁺ (Z Cu = 29). c) Tính thể tích của chiếc cúp nếu nó được làm hoàn toàn bằng bạc nguyên chất. Khối lượng riêng của bạc là 10,5 g/cm³. d) Tính phần trăm số mol (y) của thiếc trong một mẫu đồng thau có khối lượng riêng 7,85 g/cm³, biết công thức tính khối lượng riêng (density) của đồng thau: Với V = 5,93.10 -23 cm 3 , Cu = 63,55 g/mol, Sn = 118,71 g/mol, N A = 6,022.10 23 mol -1 . e) Tính độ dài cạnh của ô mạng đơn vị (a) của đồng (cấu trúc lập phương tâm diện, xem hình vẽ), biết bán kính nguyên tử đồng r =128 pm. f) Tính thể tích của ô mạng đơn vị (cm³). g) Tính khối lượng riêng của đồng nguyên chất (g/cm³). Gợi ý: Tại mỗi đỉnh có 1/8 nguyên tử và ở mỗi mặt có ½ nguyên tử trong ô mạng đơn vị. Câu 2 (2,0 điểm) 2.1. X, Y, Z, T là các hợp chất ion trong số các chất sau: NaF, MgO, CaO và MgF 2 . Nhiệt độ nóng chảy của các hợp chất X, Y, Z, T được thể hiện qua biểu đồ:
Trang 2/8 Xác định X, Y, Z, T. 2.2. Nhiệt độ sôi của các hợp chất với hydrogen của các nguyên tố nhóm VA, VIA, VIIA được biểu diễn qua đồ thị sau: a) Giải thích nhiệt độ sôi cao bất thường của các hợp chất với hydrogen của các nguyên tố đầu tiên của mỗi nhóm. b) Nhận xét nhiệt độ sôi của các hợp chất với hydrogen của các nguyên tố còn lại ở mỗi nhóm và giải thích nguyên nhân của sự biến đổi đó. 2.3. Trong công nghiệp, sulfuric acid được sản xuất theo phương pháp tiếp xúc từ quặng pyrite sắt có thành phần chính là FeS 2 theo sơ đồ sau: (1)(2)(3) 22324FeSSOSOHSO a) Hoàn thành sơ đồ trên bằng các phương trình hóa học, cân bằng các phương trình hóa học đó. b) Tính khối lượng H 2 SO 4 98% (tấn) điều chế được từ 1 tấn quặng chứa 55% FeS 2 . Biết hiệu suất của mỗi quá trình (1) và (2) là 70%, của quá trình (3) là 80%. c) Đề xuất một công thức cấu tạo phù hợp cho FeS 2 , biết S có số oxi hóa -1 trong hợp chất này. (Cho nguyên tử khối của S = 32, H = 1, O = 16, Fe = 56) Câu 3 (2,0 điểm) 3.1. Cho phản ứng sau: ABC Một nhóm sinh viên tiến hành nghiên cứu thí nghiệm trên ở 20 o C và thu được kết quả sau: Thí nghiệm Nồng độ đầu (M) Thời gian t phản ứng (phút) Nồng độ A còn lại sau thời gian t (phút) oA oB 1 0,1000 1,000 5 0,0975 2 0,1000 2,000 5 0,0900 3 0,0500 1,000 20 0,0450
Trang 3/8 a) Xác định tốc độ trung bình của phản ứng trong mỗi thí nghiệm. b) Xác định bậc riêng của A, B và bậc của phản ứng. c) Tính hằng số tốc độ của phản ứng trên. 3.2. Khí gas chứa chủ yếu các thành phần chính: propane (C 3 H 8 ), butane (C 4 H 10 ) và một số thành phần khác. Để tạo mùi cho gas, nhà sản xuất đã pha trộn thêm chất tạo mùi đặc trưng như methanethiol (CH 3 SH), có mùi giống tỏi, hành tây. Trong thành phần khí gas, tỉ lệ hòa trộn phổ biến của propane và butane theo thứ tự là 30 : 70 đến 50 : 50. a) Mục đích của việc pha trộn thêm chất tạo mùi vào khí gas là gì? b) Cho các phương trình nhiệt hóa học sau: 0 38222r298CH(g)5O(g)3CO(g)4HO(l)H2220kJ 0 410222r298 13 CH(g)O(g)4CO(g)5HO(l)H2874kJ 2 Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn một bình gas 12 kg với tỷ lệ thể tích propane: butane là 50 : 50 (thành phần khác không đáng kể ở điều kiện chuẩn). c) Giả sử một hộ gia đình cần 6000 kJ nhiệt mỗi ngày, sau bao nhiêu ngày thì sử dụng hết một bình gas (với hiệu suất tiêu thụ khoảng 60%). (Cho nguyên tử khối của C = 12, H = 1) 3.3. Tính biến thiên enthalpy của phản ứng sau: 22223(NH)CO(s)HO(l)CO(g)2NH(g) Cho các dữ kiện sau: 0 222r298CO(g)HO(g)CO(g)H(g)H(1)41,13kJ 0 22r298CO(g)Cl(g)COCl(g)H(2)112,5kJ 0 2322r298COCl(g)2NH(g)CO(NH)(s)2HCl(g)H(3)201,0kJ 0 22r298 11 H(g)Cl(g)HCl(g)H(4)92,3kJ 22 0 22r298HO(l)HO(g)H(5)44,01kJ Câu 4 (2,0 điểm) 4.1. Cho cân bằng hóa học sau: 222CO(g)HO(g)CO(g)H(g) Cho 0,25 mol CO và 0,25 mol H 2 O vào bình kín thể tích 125 mL ở 900K. Biết ở nhiệt độ này K C = 1,56. Tính nồng độ các chất tại ở trạng thái cân bằng. 4.2. Cho phản ứng sau: 2X(g)Y(g)XY(g)Y(g)H0 Cho 3 mô hình phân tử mô tả 3 hỗn hợp phản ứng khác nhau được tiến hành ở t o C (trong đó X màu trắng, Y màu đen). 123 a) Biết ở t o C: K C = 2. Mô hình phân tử nào mô tả hỗn hợp ở trạng thái cân bằng?