Content text ĐỀ 9 - KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ 2 MÔN HÓA HỌC 10 (FORM TT-7791).docx
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 9 (Đề có 4 trang) ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II LỚP 10 MÔN: HÓA HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ, tên thí sinh: ……………………………………………… Số báo danh: …………………………………………………. Cho nguyên tử khối: H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Cl = 35,5. PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 12. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Halogen nào sau đây chỉ có số oxi hóa –1 trong các hợp chất? A. Chlorine. B. Bromine. C. Iodine. D. Florine. Câu 2. Cho phản ứng hóa học: ZnO + C 0t Zn + CO. Chất đóng vai trò chất khử là A. C. B. Zn. C. ZnO. D. CO. Câu 3. Cho phản ứng: 1 2 N 2 (g) + 3 2 H 2 (g) → NH 3 (g). Biết enthalpy tạo thành chuẩn của NH 3 là –45,9 kJ.mol -1 . Để thu được 2 mol NH 3 ở cùng điều kiện phản ứng thì A. lượng nhiệt thu vào là 91,8 kJ. B. lượng nhiệt tỏa ra là 91,8 kJ. C. lượng nhiệt tỏa ra là –45,9 kJ. D. lượng nhiệt thu vào là 45,9 kJ. Câu 4. Enthalpy tạo thành chuẩn của các khí O 3 , CO 2 , NH 3 và HI lần lượt là 142,2 kJ mol -1 , -393,3 kJ mol - 1 , -45,9 kJ.mol -1 và 26,5 kJ.mol -1 . Thứ tự độ bền tăng dần của các hợp chất trên là. A. O 3 , CO 2 , NH 3 , HI. B. CO 2 , NH 3 , HI, O 3 . C. O 3 , HI, NH 3 , CO 2 . D. NH 3 , HI, CO 2 , O 3 . Câu 5. Tốc độ phản ứng được xác định bằng sự thay đổi A. lượng chất đầu trong một đơn vị thời gian. B. lượng chất sản phẩm trong một đơn vị thời gian. C. đổi lượng chất đầu hoặc chất sản phẩm trong một đơn vị thời gian. D. lượng chất đầu hoặc chất sản phẩm trong một đơn vị thể tích. Câu 6. Chlorine vừa thể hiện tính oxi hóa vừa thể hiện tính khử khi tác dụng với chất nào sau đây? A. Fe. B. NaBr. C. H 2 . D. NaOH. Câu 7. Trong các nguyên tố nhóm VIIA sau đây, nguyên tố nào không có đồng vị bền trong tự nhiên? A. Chlorine. B. Bromine. C. Iodine. D. Astatine. Câu 8. Tốc độ trung bình của một phản ứng được viết theo biết thiên nồng độ các chất theo thời gian như sau: = ΔC1 2Δt C = ΔC1 5Δt D = ΔC1 3Δt A = ΔC Δt B . Phản ứng đó là: A. 4A + B → 2C + 3D. B. 1 2 D + B → 4A + 2C. C. 4A + 2B → 2C + 3D. D. B + 5D → 2C + 3A. Câu 9. Phương trình nhiệt hóa học là phương trình hóa học được bổ sung thêm A. trạng thái tồn tại của các chất. B. trạng thái tồn tại của các chất và giá trị biến thiên enthalpy của phản ứng. C. giá trị biến thiên enthalpy của phản ứng. D. trạng thái tồn tại của các chất và điều kiện phản ứng. Câu 10. Lần lượt cho dung dịch silver nitrate vào ống nghiệm chứa từng dung dịch: (1) potassium chloride, (2) hydrogen iodine, (3) sodium fluoride. Hiện tượng xảy ra ở các ống nghiệm là A. (1) có kết tủa trắng, (2) có kết tủa vàng, (3) có kết tủa trắng. B. (1) có kết quả trắng, (2) có kết tủa trắng, (3) không hiện tượng. C. (1) có kết tủa trắng, (2) có kết tủa vàng, (3) không hiện tượng. D. (1) có kết tủa vàng, (2) có kết tủa trắng, (3) có kết tủa trắng. Mã đề thi: 999
Câu 3. Chloramine B (C 6 H 5 CINNaO 2 S) là chất thường được sử dụng để sát khuẩn trên các bề mặt, vật dụng hoặc dùng để khử trùng, sát khuẩn, xử lí nước sinh hoạt. Ở nồng độ cao, chloramine B có tác dụng diệt nấm mốc, vi khuẩn, virus gây bệnh cho người. Chloramine B có dạng viên nén (mỗi viên có khối lượng 0,3 - 2,0 gam) và dạng bột. Chloramine B 25% (250 mg chlorine hoạt tính trong một viên nén như hình bên) được dùng phổ biến, vì tiện dụng khi pha chế và bảo quản. Nồng độ chloramine B khi hoà tan vào nước đạt 0,001% có tác dụng sát khuẩn dùng trong xử lí nước sinh hoạt. Cần dùng bao nhiêu viên nén chloramine B 25% (loại viên 1 gam) để xử lí bình chứa 500 lít nước? (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị) Câu 4. Cho phản ứng hóa học đơn giản: 2NO(g) + O 2 (g) → 2NO 2 (g) (*). Tốc độ của phản ứng (*) được tính theo công thức v = k[NO] 2 [O 2 ]. Ở nhiệt độ không đổi, người ta phải tăng áp suất chung của hệ lên bao nhiêu lần (bằng cách nén hỗn hợp khí xuống) để tốc độ của phản ứng tăng 64 lần? PHẦN IV: Câu hỏi tự luận. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Câu 1. Xúc tác có hiệu quả cao là xúc tác làm tăng nhanh tốc độ phản ứng. Hai chất MnO 2 và Fe 2 O 3 đều có khả năng xúc tác cho phản ứng phân hủy H 2 O 2 . Đo nồng độ H 2 O 2 theo thời gian, thu được đồ thị sau: a) Ảnh hưởng của chất xúc tác đến tốc độ phản ứng là gì? b) Cho biết xúc nào có hiệu quả hơn. Giải thích. Câu 2. Cho các phản ứng sau: (1) 2H 2 S(g) + SO 2 (g) 2H 2 O(g) + 3S(s) o r298H237kJ (2) 2H 2 S(g) + O 2 (g) 2H 2 O(g) + 2S(s) o r298H530,5kJ a) Cùng một lượng hydrogen sulfide chuyển thành nước và sulfur thì tại sao nhiệt phản ứng (1) và (2) lại khác nhau. b) Tính enthalpy tạo thành chuẩn của SO 2 (g) từ 2 phản ứng trên. Câu 3. Vật dụng bằng kim loại đồng dễ bị phủ bởi lớp copper (II) oxide. a) Vì sao có thể sử dụng dung dịch hydrochloric acid để tẩy rửa copper (II) oxide. b) Có thể sử dụng một số dung dịch thưởng có sẵn trong gia đình để tẩy rửa copper (II) oxide. Đó có thể là dung dịch nào? Vì sao? ------------------------- HẾT ------------------------- - Thí sinh không sử dụng tài liệu. - Giám thị không giải thích gì thêm.
ĐỀ THAM KHẢO SỐ 9 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II LỚP 10 MÔN: HÓA HỌC Phần I (3,0 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm Câ u 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA D A B C C D D D B C A A Phần II (2,0 điểm): Điểm tối đa của 01 câu hỏi là 1 điểm - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 01 ý trong 1 câu hỏi được 0,1 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 02 ý trong 1 câu hỏi được 0,25 điểm; - Thí sinh chỉ lựa chọn chính xác 03 ý trong 1 câu hỏi được 0,5 điểm; - Thí sinh lựa chọn chính xác cả 04 ý trong 1 câu hỏi được 1 điểm; Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) Câu Lệnh hỏi Đáp án (Đ/S) 1 a S 2 a Đ b Đ b S c Đ c S d Đ d Đ Phần III (2,0 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 Đáp án 13 9 20 4 Phần IV (3 điểm): Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm Câu 1. a) Chất xúc tác là chất làm tăng tốc độ phản ứng nhưng vẫn giữ nguyên về lượng và chất khi kết thúc phản ứng. b) Xúc tác MnO 2 có hiệu quả cao hơn vì đồ thị nồng độ H 2 O 2 theo thời gian khi có mặt MnO 2 dốc hơn khi có mặt Fe 2 O 3 . Câu 2. a) Ở phản ứng (1) và (2) nhiệt tạo thành của S đều = 0 kJ/mol; hệ số cân bằng của H 2 S và H 2 O ở cả 2 phản ứng như nhau → Sự chênh lệch về nhiệt phản ứng ( o r298H ) là do nhiệt tạo thành của SO 2 và O 2 . + Nhiệt tạo thành của O 2 và SO 2 khác nhau → Nhiệt phản ứng (1) và (2) khác nhau. b) 0 r298H (1) = 2 0 f298H (H 2 O) - 2 0 f298H (H 2 S) - 0 f298H (SO 2 ) = - 237 (kJ) 0 r298H (2) = 2 0 f298H (H 2 O) - 2 0 f298H (H 2 S) = - 530,5 (kJ) 0 r298H (2) - 0 r298H (1) = 0 f298H (SO 2 ) = - 530,5 – (- 237) = - 293,5 (kJ). Câu 3. a) Dựa vào tính chất hóa học của acid. Dung dịch hydrochloric acid tác dụng được copper (II) oxide nên tẩy rửa copper (II) oxide. CuO + 2HCl CuCl 2 + H 2 O b) Dùng những chất có tính acid có sẵn trong gia đình. Đó có thể là nước chanh, giấm ăn vì chúng có tính acid.