PDF Google Drive Downloader v1.1


Report a problem

Content text Giáo án đầy đủ Hóa Học 10 cả năm - Chân Trời Sáng Tạo (Bản word).Image.Marked.pdf

1 Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../... BÀI 1: NHẬP MÔN HÓA HỌC (2 tiết) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:  Nêu được đối tượng nghiên cứu của hóa học.  Nêu được vai trò của hóa học đối với đời sống, sản xuất, ....  Trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học 2. Năng lực Năng lực chưng:  Năng lực tự chủ và tự học: Chú động, tích cực tìm hiểu về bộ môn hóahọc  Năng lực giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ khoa học đề diễn đạt về đối tượng nghiên cứu của hóa học; phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học; vai trò của hóa học đổi với đời sống, sản xuất,...: Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đêu được tham gia và trình bày báo cáo.  Năng lực giải quyết vẫn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vẫn đê trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập. Năng lực riêng:
2  Năng lực nhận thức hóa học: Nêu được đối tượng nghiên cứu của hóa học, Trình bày được phương pháp học tập và nghiên cứu hóa học.  Tìm hiểu thể giới tự nhiên dưới góc độ hóa học: Quan sát các thí nghiệm, hiện tượng trong tự nhiên chỉ ra được đối tượng nghiên cứu của hóa học và vai trò của hóa học với thể giới tự nhiên.  Vận dụng kiến thức kĩ năng đã học: Nêu được vai trò của hóa học với đời sống, sản xuất,... 3. Phẩm chất  Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân  Chăm chỉ tích cực xây đựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, hình ảnh hoặc video giới thiệu đối tượng nghiên cứu, vai trò trong đời sống và phương pháp học tập hóa học. 2. Đối với HS: SGK, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: HS thực hiện yêu cầu mở đầu có kiến thức liên quan đến hóa học Tạo hứng thú học tập. b) Nội dung: GV yêu cầu HS lấy ví dụ gần gũi để mở đầu cho môn hóa học.
3 c) Sản phẩm: HS nêu được các ví dụ vê các hóa chất, vật thể. Ví dụ : chiếc ghế làm từ gỗ và sắt, phấn viết bảng làm từ thạch cao,... d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đưa ra yêu cầu HS lấy một số ví dụ về các hóa chất ngay từ những vật thể trong lớp học và những sự vật xung quanh để giúp HS nhận thấy: Hóa học hiện diện ở tất cả mọi nơi xung quanh chúng ta. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS quan sát và chú ý lắng yêu cầu và đưa ra đáp án. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Các HS xung phong phát biểu trả lời. Bước 4: Kết luận, nhận xét: - GV nhận xét, đánh giá và dẫn dắt vào bài: Hóa học hiện diện ở tất cả mọi nơi xung quanh chúng ta, vì vậy hóa học là môn học cần thiết và vô cùng thú vị. Môn hóa học là một phần nằm trong môn KHTN cấp THCS, sang đến THPT ta đi nghiên cứu chuyên sâu hơn thành một môn riêng rẽ. Trước tiên chúng ta cùng học bài mở đầu: Bài 1. Nhập môn hóa học. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Đối tượng nghiên cứu của hóa học. a) Mục tiêu: Nêu được đối tượng nghiên cứu của hóa học. b) Nội dung: HS hoạt động theo nhóm thảo luận thực hiện nhiệm vụ GV đã giao. c) Sản phẩm: Đáp án câu 1, 2 sgk trang 6 và khái niệm hóa học
4 d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chia lớp thành 4 – 5 nhóm, yêu cầu các nhóm HS quan sát hình 1.1, 1.2, 1.3 trong sgk và trả lời các câu 1, 2 sgk trang 6 và câu 3 sgk trang 7 - GV yêu cầu HS nêu khái niệm hóa học I. Đối tượng nghiên cứu của hóa học. - Đáp án câu 1 sgk trang 6: + Đơn chất : a, Nhôm (aluminum): Al b, Nitơ (nitrogen) : N + Hợp chất: c, Nước: H2O d, muối ăn: NaCl - Đáp án câu 2 sgk trang 6: a, Rắn b, Lỏng c, Khí Thứ tự tăng dần tính chặt chẽ trong cấu trúc ba trạng thái này: khí (hơi), lỏng, rắn. - Đáp án câu 3 sgk trang 6: + Quá trình (a): biến đổi vật lí không có sự biến đổi chất ( chỉ chuyển từ thể rắn sang thể hơi) + Quá trình (b): Biến đổi hóa học vì có sự

Related document

x
Report download errors
Report content



Download file quality is faulty:
Full name:
Email:
Comment
If you encounter an error, problem, .. or have any questions during the download process, please leave a comment below. Thank you.